Cách chữa bệnh trĩ bằng lá hẹ: Mẹo hay nhưng cần làm đúng

Đăng ngày 19/08/2023

Cách chữa bệnh trĩ bằng lá hẹ là một trong những phương pháp dân gian được cha ông ta đúc kết và truyền lại cho đời sau. Sử dụng lá hẹ điều trị bệnh trĩ là cách làm đơn giản, cho hiệu quả tích cực mà không tốn quá nhiều thời gian. Tuy nhiên, để bài thuốc dân gian này phát huy tối đa tác dụng, bệnh nhân trĩ cần lưu ý cách chữa sao cho đúng.

Công dụng của lá hẹ đối với bệnh trĩ

  • Trước khi tìm hiểu cách chữa bệnh trĩ bằng lá hẹ, hãy tìm hiểu công dụng của lá hẹ đối với bệnh trĩ. Lá hẹ là thực phẩm tương đối quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của người Việt.
  • Lá hẹ không chỉ được dùng làm nguyên liệu cho món ăn để hương vị thêm đậm đà. Còn được sử dụng trong các bài thuốc đông y nhằm hỗ trợ bệnh hiệu quả.
  • Hẹ có tên gọi khác là cửu thái, khởi dương, tên khoa học là Allium odorum L, họ Hành Liliaceae. Hẹ được trồng khắp nơi ở nước ta, dùng làm rau ăn và làm thuốc.
  • Theo đông y, rau hẹ có vị đắng, hơi chua, có tác dụng cầm máu, bổ thận, tráng dương,… Hạt hẹ tính ấm, vị cay ngọt, có tác dụng hỗ trợ tan máu bầm, điều hòa tạng phủ, bồi bổ thận.
  • Hẹ thường được sử dụng để chữa các bệnh đường hô hấp, đường tiêu hóa, lòi dom (bệnh trĩ) do táo bón gây ra.
  • Bản chất của trĩ là hiện tượng búi trĩ sưng phồng, ứ huyết, khiến hậu môn sưng đau, ngứa, khó chịu… Vì hẹ có tác dụng tán ứ huyết, cầm máu, giải độc, nhuận tràng, cải thiện táo bón…

Công dụng của lá hẹ đối với bệnh trĩ

Theo các nghiên cứu khoa học, thành phần lá hẹ chứa hoạt chất kháng sinh mạnh như: allicin, odorin, sulfit. Tác dụng: chữa ngứa ghẻ, nhiễm trùng da, kháng khuẩn, diệt khuẩn, hỗ trợ hồi phục viêm nhiễm… Ngoài ra, dược liệu này còn chứa flavonoid thực vật, có tác dụng hạn chế chảy máu, tăng độ bền mao mạch.

[Shortcode tư vấn 1]

Cách điều trị bệnh trĩ bằng lá hẹ phổ biến

Cách chữa bệnh trĩ bằng lá hẹ từ lâu đã là phương pháp được nhiều người áp dụng. Trong đó, mẹo dân gian này hiệu quả đối với trường hợp mắc bệnh trĩ nhẹ. Bệnh nhân có thể tham khảo và thực hiện theo những cách điều trị đơn giản dưới đây.

1. Uống nước lá hẹ chữa bệnh trĩ

Sử dụng nước lá hẹ chữa bệnh trĩ được coi là phương pháp thích hợp cho người bận rộn, đặc biệt thích hợp với bệnh nhân bị trĩ nội. Cách làm này vô cùng đơn giản, mang lại hiệu quả cao.

Uống nước lá hẹ chữa bệnh trĩ

Cách thực hiện:

  • Lấy 1 nắm lá hẹ, rửa sạch, để ráo nước, cho vào máy ép lấy nước cốt
  • Hòa nước cốt với 100ml nước ấm, khuấy đều để uống
  • Sử dụng 1 lần/ngày, kiên trì trong nhiều tuần để cải thiện triệu chứng.

2. Lấy lá hẹ chườm nóng để chữa bệnh trĩ

Nếu không uống được nước lá hẹ nhưng muốn thúc đẩy hiệu quả điều trị bệnh trĩ, người bệnh có thể kết hợp uống nước với chườm nóng bằng lá hẹ.

Nguyên liệu:

  • 500g lá hẹ tươi, 3 mảnh vải sạch

Lấy lá hẹ chườm nóng để chữa bệnh trĩ

Cách thực hiện:

  • Lá hẹ rửa sạch, để ráo nước, cho vào chảo để sao nóng
  • Khi thấy nóng thì chia làm 3 phần, bọc vào 3 mảnh vải đã chuẩn bị
  • Lần lượt chườm bọc lá hẹ lên khu vực bị trĩ khi còn ấm
  • Thực hiện 2 – 3 lần/ngày, kiên trì nhiều ngày để thấy hiệu quả

Lưu ý: Nên rửa lá hẹ với nước muối loãng, để ráo nước nhằm đảm bảo vệ sinh. Trước khi chườm, cần vệ sinh sạch sẽ hậu môn để tránh nhiễm trùng, giúp việc điều trị hiệu quả hơn. Thêm nữa, bệnh nhân không nên chườm quá nóng, khiến da bị bỏng. Cũng không chườm quá nguội, vì không còn tác dụng.

3. Xông hơi và ngâm lá hẹ chữa bệnh trĩ

Tương tự như phương pháp trên, người bệnh có thể kết hợp xông hơi ngâm hậu môn với uống nước cốt lá hẹ để tăng hiệu quả điều trị.

Xông hơi và ngâm lá hẹ chữa bệnh trĩ

Nguyên liệu:

  • 400g lá hẹ, 2 lít nước lạnh

Cách thực hiện:

  • Lá hẹ còn nguyên gốc rửa sạch, bỏ vào nồi đun sôi với 2 lít nước
  • Khi nước sôi thì tắt bếp, đổ ra chậu để xông trực tiếp lên hậu môn
  • Khi nước nguội thì dùng nước này rửa lại hậu môn

4. Chữa bệnh trĩ bằng hạt hẹ

Bên cạnh lá hẹ, hạt hẹ cũng được nhiều người sử dụng để điều trị bệnh trĩ. Không chỉ vậy, hạt hẹ còn giúp ngăn ngừa táo bón hiệu quả.

Cách thực hiện:

  • Lấy một lượng hạt hẹ vừa phải, đem rang vàng rồi giã nhỏ
  • Cho vào hũ thủy tinh để dùng dần
  • Mỗi lần sử dụng, lấy 5g hạt hẹ hòa tan với nước sôi để uống
  • Uống 3 lần/ngày, sử dụng liên tục để thấy hiệu quả.

Chữa bệnh trĩ bằng lá hẹ có hiệu quả không?

Cách chữa bệnh trĩ bằng lá hẹ có hiệu quả không, khi nào có kết quả là thắc mắc của nhiều bệnh nhân trĩ. Đối với vấn đề này, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng, CKII Ngoại tiêu hóa thuộc Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:

Chữa bệnh trĩ bằng lá hẹ có hiệu quả không?

Điều trị bệnh trĩ bằng lá hẹ nói riêng và các phương pháp dân gian nói chung chỉ thích hợp với trường hợp bệnh nhẹ, bệnh mới khởi phát. Hơn nữa, hiệu quả điều trị còn phụ thuộc vào cách thực hiện cũng như cơ địa mỗi người.

Nếu áp dụng nhiều ngày không thấy có bất cứ sự chuyển biến tích cực nào, hoặc bệnh trĩ ở giai đoạn nặng, cấp độ 2, 3, 4… Tốt nhất người bệnh cần nhanh chóng đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được điều trị theo phác đồ thích hợp.

Khi bị trĩ độ 2, người bệnh vẫn có thể áp dụng phương pháp này, tuy nhiên, chỉ nên dùng dưới dạng phương pháp hỗ trợ. Không nên thay thế thuốc đặc trị vì chắc chắn không mang lại hiệu quả triệt để.

Đặc biệt, mẹo dân gian này không áp dụng cho người có búi trĩ lớn, bị nhiễm trùng, đau nhức… vì có thể gây hoại tử hậu môn.

[Shortcode tư vấn hậu môn]
[Shortcode tư vấn 2]

Những lưu ý khi dùng lá hẹ chữa bệnh trĩ

Không phải ai áp dụng công thức cách chữa bệnh trĩ bằng lá hẹ cũng có tác dụng trị bệnh dứt điểm. Việc điều trị có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: cơ địa, tình trạng bệnh, thói quen ăn uống sinh hoạt của bệnh nhân… Dưới đây là những lưu ý đáng quan tâm.

  • Phương pháp dân gian thường mang đến tác dụng chậm. Vì vậy, người bệnh cần kiên trì áp dụng trong thời gian dài mới hy vọng có hiệu quả.
  • Để đảo bảo vệ sinh, tránh nhiễm khuẩn và nhiễm trùng, tốt nhất nên rửa sạch lá hẹ với nước muối loãng.
  • Cần thực hiện đúng cách, đúng liều lượng, thường xuyên vệ sinh sạch sẽ hậu môn để thuốc phát huy tác dụng tốt nhất.
  • Khi chườm hoặc xông hơi bằng lá hẹ, cần đảm bảo nhiệt độ ở mức phù hợp. Nếu quá nóng sẽ khiến tình trạng tổn thương, viêm nhiễm búi trĩ nghiêm trọng hơn.
  • Nên kết hợp với chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý, uống nhiều nước, ngủ đủ giấc, đúng giờ để đảm bảo sức khỏe.
  • Tăng cường vận động, tập luyện thể dục thể thao nhẹ nhàng mỗi ngày.

Điều trị bệnh trĩ bằng bồ kết có thật sự tốt?

Như vậy, ngoài phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng lá hẹ, cách điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp ngoại khoa cũng nhận được rất nhiều sự quan tâm của bệnh nhân.

Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng là địa chỉ điều trị bệnh trĩ theo phương pháp: đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.

Ưu điểm của phương pháp: 

  • Hạn chế tình trạng đau đớn và chảy máu
  • Không ảnh hưởng mô lành tính lân cận, vết thương nhỏ, thời gian hồi phục vết thương nhanh chóng
  • Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
  • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, thanh lọc cơ thể, nhuận tràng, giảm chứng táo bón,…

Trên đây là một số thông tin về cách chữa bệnh trĩ bằng lá hẹ được áp dụng phổ biến trong dân gian. Mặc dù an toàn, lành tính nhưng bệnh nhân cũng nên cẩn thận khi áp dụng phương pháp này. Đặc biệt, nếu bệnh đã chuyển biến nặng, người bệnh cần nhanh chóng đi thăm khám tại địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được chỉ định biện pháp thích hợp.

Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.

Thẻ: Bệnh trĩ,
Bác sĩ CK II khoa Ngoại tiêu hóa

Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng có hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Ngoại tiêu hóa, trong đó có 7 năm giữ chức vụ Trưởng khoa Phẫu thuật tiêu hóa - bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội và 8 năm đương nhiệm chức vụ PGĐ phụ trách chuyên môn bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương.

Bạn có đang mắc bệnh trĩ? Hãy trả lời những câu hỏi dưới đây để biết bạn đang mắc loại trĩ nào?
  • Màu sắc của máu khi đại tiện?
  • Mức độ đau do trĩ?
  • Hậu môn có cục thịt không?
  • Biểu hiện khác
Chú ý: "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)"
Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Tư vấn online" hoặc click "Nhận đáp án" để biết kết quả

Massage nữVô biHết kinh bao nhiêu ngày thì rụng trứngSờ vòng 1Lần đầu làm chuyện ấy có bị chảy máu khôngTại sao phụ nữ quan hệ không có cảm giácGăm biNhận biết túi thai đã ra ngoàiDấu hiệu đặt vòng không hợpThuốc bôi ngứa vùng kínSạch kinh nhanh để đi chơiPhân màu xanhKhi quan hệ xong phụ nữ tiết ra chất màu trắngLưỡi bị nổi hạt đỏBé trai bị sưng đỏ bộ phận sinh dụcKinh nguyệt ra cục thịtĐi ngoài ra nướcQuan hệ xong tinh trùng chảy hết ra ngoàiTới tháng không nên làm gìQuan hệ bằng tay bị chảy máu có sao khôngThời gian ủ bệnh sùi mào gàCách vô bi tại nhàMặt dưới lưỡi có sợi thịtDương vật việt namĐặt vòng tránh thai giá bao nhiêuĂn gì để sớm có tim thaiMassage nữTrễ kinh bao lâu thì đi khám thai lần đầuMassage nữUống nước dừa để kinh nguyệt ra sớmBị trễ kinh uống gì cho máu raĂn gì để tăng kích thước dương vậtMáu kinh ra ít và có màu nâu đenChữa táo bón cấp tốcCấu tạo hậu mônCách chữa tắc kinh nguyệt tại nhàThuốc đặt trĩTắm lá trầu không có tác dụng gìHết kinh 1 tuần lại ra máuĐi ngoài ra chất nhầy màu vàngCấy que tránh thai bao nhiêu tiềnĐi đại tiện như thế nào là bình thườngHôn lưỡi nói lên điều gìCách vệ sinh hậu môn69 tư thếLàm thế nào để sảy thai tự nhiênDịch nhầy khi mang thai tuần đầuĐiều trị chuỗi hạt ngọc tại nhàSùi mào gà có chữa tận gốc được khôngMẹo dân gian chữa sùi mào gàCây đuôi chuột trị bệnh gìHình ảnh vết khâu tầng sinh môn bị mưng mủPhẫu thuật cậu nhỏ mất bao nhiêu tiềnĐầu dương vậy nổi mẩn đỏ không ngứaĐi đại tiện khóĐi vệ sinh nặng bị chảy máu hậu mônKhí hư màu vàngCắt môi cô béChữa sùi mào gà bằng thuốc namBị ngứa hậu môn vào ban đêmDương vật chảy mủ trắng đục

Phản hồi của bệnh nhân phòng khám
ANH NGÔ VĂN THUẬN Lái xe taxi - Thái Nguyên
Tôi bị trĩ nội ám ảnh suốt 1 năm trời không biết kể khổ cùng ai. Cuối cùng không chịu được nữa, nhờ có sự động viên và sự tận tình chữa trị của các bác sỹ Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội mà tôi đã không còn bị trĩ nữa. Niềm vui này chỉ biết chia sẻ cùng nhân viên phòng khám và những người cũng đang bị như tôi, chúc mọi người sớm khỏi bệnh!
CHỊ LÊ NGỌC BÍCH Kế toán - Hưng Yên
Tôi bị đi ngoài ra máu trong 1 thời gian và đã dùng nhiều loại thuốc tây y, đông y nhưng đều không khỏi hẳn, càng ngày đi đại tiện càng đau. Trong một lần tìm trên mạng, tôi đã được Bác sỹ tư vấn và đến thăm khám điều trị tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội. Sau điều trị bệnh tình của tôi đã khỏi hoàn toàn, rất cảm ơn các bác sỹ.
ANH NGUYỄN VĂN HÒA Công nhân - Nam Định
Công việc của tôi khá vất vả, thường xuyên bê vác vật nặng nên sau khi bị đi ngoài ra máu, tôi đã đi khám tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội và được biết mình bị trĩ ngoại cấp độ 2. Và thật may mắn sau 9 tháng điều trị tôi không hề thấy dấu hiệu của bệnh trĩ tái phát. Rất cảm ơn các bác sỹ và chúc mọi người cũng được may mắn như tôi!
CHỊ PHẠM THANH TÂM NV thu ngân - Hà Nội
Tôi bị đi ngoài ra máu trong 1 thời gian và đã dùng nhiều loại thuốc tây y, đông y nhưng đều không khỏi hẳn, càng ngày đi đại tiện càng đau. Trong một lần tìm trên mạng, tôi đã được Bác sỹ tư vấn và đến thăm khám điều trị tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội. Sau điều trị bệnh tình của tôi đã khỏi hoàn toàn, rất cảm ơn các bác sỹ.