Đi đại tiện như thế nào là bình thường và bất thường?
Đi đại tiện như thế nào là bình thường và bất thường là thắc mắc nhận được nhiều sự quan tâm của bệnh nhân. Đại tiện là nhu cầu sinh lý cơ bản của con người. Thông qua đại tiện có thể biết được cơ thể con người đang bình thường hay gặp phải vấn đề bất thường liên quan đến bệnh lý thuộc khu vực hậu môn trực tràng. Theo dõi nội dung dưới đây để tìm câu trả lời chính xác.
I. Đi đại tiện như thế nào là bình thường?
Đi đại tiện như thế nào là bình thường? Để biết việc đại tiện của bản thân có bình thường hay không, người bệnh cần phải dựa vào những yếu tố như tần suất đi đại tiện, hình thức đại tiện, màu sắc của phân…
1. Tần suất đại tiện bình thường
Đại tiện là cách tốt nhất và duy nhất để cơ thể loại bỏ độc tố và chất cặn bã dư thừa theo cách bình thường nhất. Đại tiện cần được thực hiện mỗi ngày một lần.
Có người đại tiện 2 – 3 lần/ngày. Do quá trình trao đổi chất nhanh, mạnh, vi khuẩn tốt hoặc do số lượng thực phẩm nạp vào cơ thể. Trường hợp này cũng được coi là bình thường.
2. Hình dáng phân
Phân được chia thành 7 loại hình dáng sau:
- Từng khối cứng riêng biệt như những quả bóng nhỏ
- Hình xúc xích nhưng sần sùi
- Giống xúc xích nhưng xuất hiện vết nứt trên bề mặt
- Giống xúc xích, mịn và mềm mại
- Từng lọn mềm, chia thành nhiều đợt
- Phân mềm, lỏng
- Chảy nước, không có mảnh rắn, hoàn toàn lỏng
Lưu ý: Trong 7 loại trên, hình dáng phân số 4 được cho là bình thường nhất, phân có dạng hình ống, không nặng mùi.
3. Màu sắc của phân
Phân tốt nhất nên có màu nâu sẫm hoặc chocolate sữa. Thực tế, màu sắc của phân có thể tùy thuộc vào chế độ ăn. Nếu ăn nhiều củ cải, rau xanh lá,… màu sắc phân có thể thay đổi, điều này hoàn toàn bình thường.
II. Đi đại tiện như thế nào là bất thường?
Như vậy, đi đại tiện như thế nào là bình thường đã có câu trả lời. Vậy đại tiện như thế nào là bất thường. Tình trạng bất thường được thể hiện thông qua những triệu chứng dưới đây:
- Lúc nào cũng có cảm giác buồn đại tiện
- Đi đại tiện nhiều lần trong ngày
- Cảm giác muốn đi đại tiện nhưng không đi được
- Nhiều ngày không buồn đi đại tiện
Cụ thể:
- Tần suất đại tiện bất thường
- Nếu đi đại tiện hơn 3 lần/ngày, có thể bạn đang đối diện với tình trạng tiêu chảy.
- Nếu 2 – 3 ngày mới đi đại tiện một lần. Đây cũng là trường hợp không bình thường. Lâu không đại tiện khiến phân ứ lại bên trong, hình thành nhiều vấn đề như táo bón, trĩ, đại tiện ra máu…
- Màu sắc phân bất thường
Nếu phân màu đen, có thể ẩn chứa triệu chứng rối loạn đường tiêu hóa. Nếu phân màu vàng hoặc xanh lá cây, có thể do kém hấp thu chất béo hoặc có vấn đề về gan, túi mật…
III. Đại tiện bất thường cảnh báo bệnh gì?
Ngoài việc quan tâm đi đại tiện như thế nào là bình thường và bất thường. Mọi người nên biết đại tiện bất thường cảnh báo bệnh gì. Dưới đây là một số bệnh lý tại khu vực hậu môn – trực tràng dẫn đến tình trạng đại tiện bất thường.
1. Bệnh trĩ
Trĩ là bệnh lý thuộc khu vực hậu môn – trực tràng phổ biến.
Triệu chứng: chảy máu sau khi đại tiện, đau rát hậu môn, cảm giác đại tiện xong vẫn thấy khó chịu, muốn đi đại tiện dù không đi được. Bệnh càng nặng lượng máu chảy ra khi đại tiện càng nhiều. Người bệnh đau đớn, khó chịu ở hậu môn…
2. Polyp hậu môn
Bệnh polyp hậu môn ngoài triệu chứng mỏi đại tiện nhưng không đi được, còn do các triệu chứng:
- Đại tiện rát buốt bên trong hậu môn
- Phân lẫn dịch nhầy, máu
- Nội soi trực tràng là cách duy nhất để chẩn đoán chính xác bệnh. Khi nội soi, thấy bề mặt khối polyp tròn, màu hồng sáng, có nhung mao, u tuyến, có dạng hoa súp lơ, cuống màu đỏ.
3. Ung thư đại tràng
Ung thư đại tràng là bệnh lý nguy hiểm. Kèm theo triệu chứng như: buồn đi đại tiện nhưng không đi được, đầy bụng, chướng bụng, chán ăn, khó tiêu, mệt mỏi, phân lỏng dẹt, sụt cân bất thường…
Giai đoạn đầu khó phát hiện ra bệnh vì triệu chứng mơ hồ, dễ nhầm lẫn với rối loạn tiêu hóa. Giai đoạn muộn, bệnh biểu hiện rõ ràng, có thể đại tiện lẫn máu, đại tiện nhiều lần trong ngày, phân lúc lỏng lúc táo, cơ thể xanh xao…
4. Tình trạng táo bón
Táo bón là một trong những nguyên nhân phổ biến khiến đại tiện được coi là bất thường. Táo bón hình thành do người bệnh ăn uống không khoa học, chế độ ăn ít chất xơ, nhiều chất đạm, nhiều chất cay nóng, uống ít nước, chế độ vận động kéo dài,…
Phân ứ đọng lâu ngày trong đại tràng bị hút nước, trở nên khô cứng, gây khó khăn cho việc đại tiện. Người bệnh buồn đại tiện nhưng khó rặn, thậm chí không thể rặn phân khi đại tiện.
IV. Cách điều trị đại tiện bất thường do nguyên nhân bệnh lý
Như vậy, đi đại tiện như thế nào là bình thường và bất thường đã có lời giải đáp. Cách điều trị đại tiện bất thường do nguyên nhân bệnh lý như thế nào hiệu quả? Đặc biệt là các bệnh lý liên quan đến khu vực hậu môn – trực tràng.
Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng điều trị bệnh trĩ, polyp hậu môn,… theo phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II nhận được phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân, sự đánh giá cao từ giới chuyên môn…
Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II được áp dụng với nhiều đối tượng khác nhau:
- Phù hợp với người bệnh là nhân viên văn phòng, công chức, công nhân may… Vì thời gian điều trị ngắn, khả năng hồi phục nhanh
- Người cao tuổi: Người cao tuổi sức khỏe yếu, đặc biệt bệnh nhân tiểu đường, cao huyết áp… Nếu trị bệnh trĩ bằng phương pháp truyền thống sẽ gây đau, mất máu, ảnh hưởng sức khỏe, ảnh hưởng quá trình thủ thuật và khả năng hồi phục… Vì vậy, chọn xâm lấn tối thiểu HCPT II là tối ưu.
- Bệnh nhân sợ đau: Bệnh nhân lo lắng, sợ hãi thủ thuật ngoại khoa, sợ chảy nhiều máu, sợ đau… nên chọn điều trị bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II là hoàn toàn chính xác. Phương pháp này giảm đau trong và sau tiểu phẫu.
Sự Thật: Đại tiện ra máu, nguy cơ gây UNG THƯ trực tràng
V. Cách loại bỏ tình trạng đại tiện bất thường tại nhà
Không chỉ quan tâm đi đại tiện như thế nào là bình thường và bất thường, bệnh nhân còn quan tâm cách loại bỏ tình trạng đại tiện bất thường tại nhà. Thông qua chế độ ăn uống hợp lý, chế độ vận động lành mạnh…
1. Xây dựng chế độ ăn hợp lý
Xây dựng chế độ ăn hợp lý, khoa học bằng những thực phẩm nên ăn và những thực phẩm cần tránh xa như:
Những thực phẩm nên ăn:
- Nên ăn thực phẩm chứa chất xơ, dễ tiêu hóa như rau, củ, quả, trái cây tươi… Bổ sung thực phẩm có tính nhuận tràng như khoai lang, chuối, sữa, bơ…
- Tăng cường thức ăn chứa vitamin nhóm B như ngũ cốc, đu đủ… để kích thích nhu động ruột.
Uống nước đầy đủ:
- Uống đủ 2 – 2.5 lít nước/ngày. Mỗi ngày uống 1 lít nước ấm, nhất là buổi sáng sớm khi tỉnh dậy và khi đói bụng. Uống nước giúp mềm phân, giảm bớt ma sát giữa niêm mạc ống tiêu hóa với khối phan khi phân di chuyển theo chiều nhu động và trọng lực.
- Nên uống nước chanh pha với nước ấm mỗi ngày 2 – 3 lần.
Tránh ăn thực phẩm sau:
- Thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, món chiên xào, thực phẩm cay nóng, đồ uống ảnh hưởng đến nhu động ruột như rượu, bia, cà phê, nước chè…
Chia nhỏ các bữa ăn trong ngày:
- Chia nhỏ bữa ăn trong ngày để cơ thể dễ dàng hấp thu chất dinh dưỡng và tiêu hóa, giảm gánh nặng tiêu hóa cho cơ quan, đặc biệt là đại tràng.
- Chế độ vận động lành mạnh
Ngoài việc chú ý ăn uống để hỗ trợ loại bỏ cảm giác đau bụng, mỏi đại tiện nhưng không đi được… Người bệnh nên có chế độ vận động mỗi ngày khoa học, hợp lý:
- Tập luyện đều đặn mỗi ngày những bài tập đơn giản như đi bộ, chạy bộ, yoga…
- Chú ý ngủ đủ giấc, nên ngủ sớm, dậy sớm,… hình thành thói quen khoa học.
- Tập thói quen đại tiện vào một khung giờ cố định trong ngày, nên đi buổi sáng, không nhịn đại tiện quá lâu…
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết đi đại tiện như thế nào là bình thường và bất thường. Cách khắc phục tình trạng đại tiện bất thường do tác nhân bệnh lý như trĩ, polyp hậu môn… Hãy chủ động đi thăm khám bác sĩ tại địa chỉ chuyên khoa uy tín khi phát hiện bất cứ triệu chứng bất thường nào tại khu vực hậu môn trực tràng.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.