Chảy máu hậu môn khi đi đại tiện nguy cơ ung thư đại trực tràng
Chảy máu hậu môn khi đi đại tiện là tình trạng hầu như ai cũng gặp ít nhất một lần trong đời. Có rất nhiều tác nhân dẫn tới hiện tượng này nhưng bị nhiều người chủ quan bỏ qua. Tốt nhất, khi đại tiện ra máu, bệnh nhân cần chủ động đi thăm khám và điều trị kịp thời để tránh nguy cơ ung thư đại trực tràng.
I. Chảy máu hậu môn khi đi ngoài là như thế nào?
Chảy máu hậu môn khi đi đại tiện là cách gọi khác của đại tiện ra máu, đi cầu ra máu, đi ngoài ra máu… Máu có thể dính lẫn với phân, trên giấy vệ sinh hoặc chảy thành giọt, thành tia.
Máu chảy khi đại tiện thường đỏ tươi, đỏ thẫm, lượng máu, thời gian máu đọng tùy thuộc mức độ bệnh.
Đại tiện ra máu có thể kèm triệu chứng táo bón, đau bụng, khó thở, tiêu chảy, tim đập nhanh, giảm cân… Đôi khi không kèm triệu chứng nào nên người bệnh tưởng mình nóng trong.
II. Chảy máu khi đại tiện cảnh báo bệnh gì?
Chảy máu hậu môn khi đi đại tiện cảnh báo rất nhiều bệnh lý. Nghiêm trọng hơn, đại tiện ra máu có thể là triệu chứng ung thư trực tràng rất nguy hiểm. Theo số liệu thống kê, có 60% bệnh nhân ung thư trực tràng có triệu chứng đi cầu ra máu.
1. Đi cầu ra máu cảnh báo bệnh trĩ
Trĩ là bệnh phổ biến ở Việt Nam, đứng đầu trong các bệnh lý về hậu môn – trực tràng. Đây không phải bệnh lý hiểm nghèo nhưng không điều trị kịp thời sẽ gây bất tiện trong sinh hoạt, nguy hiểm cho sức khỏe.
Triệu chứng: Đi cầu ra máu, máu có thể lẫn trong phân hoặc ra sau phân. Ban đầu máu ra ít, khó phát hiện. Khi bệnh nặng thì máu chảy thành giọt hoặc thành tia.
2. Đại tiện ra máu cảnh báo nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn hình thành từ việc thường xuyên rặn mạnh mỗi khi táo bón. Khiến ống hậu môn sưng phù, đỏ mọng, gây nứt ống hậu môn.
Triệu chứng: Bệnh nhân bị đại tiện ra máu, đau rát hậu môn dữ dội do niêm mạc bị tổn thương.
3. Hậu môn chảy máu khi đại tiện do viêm loét đại trực tràng
Triệu chứng: Bệnh nhân đại tiện ra máu tươi nhiều lần, tiêu chảy ra máu, có thể lẫn dịch nhầy, sốt, đau bụng dưới…
4. Đi vệ sinh ra máu cảnh báo Polyp đại tràng, trực tràng
Triệu chứng: Người bệnh chảy máu mỗi lần đại tiện với số lượng nhiều, máu chảy thành giọt gây thiếu máu nặng. Nếu polyp có cuống dài và gần ống hậu môn có thể bị sa ra ngoài.
5. Đi ngoài ra máu cảnh báo ung thư đại trực tràng
Theo thống kê, khoảng 60% bệnh nhân ung thư đại trực tràng có triệu chứng đi cầu ra máu – đây là triệu chứng điển hình.
Triệu chứng đi kèm: Đau bụng, buồn nôn, phân dẹt, lỏng, tiểu không tự chủ, tiểu buốt, giảm cân đột ngột, người bệnh mệt mỏi…
6. Chảy máu khi đại tiện nguy cơ sa trực tràng
Sa trực tràng thường gặp phổ biến ở người lớn tuổi với triệu chứng: đau, chảy máu. Sa trực tràng cần được điều trị bằng phẫu thuật. Điều trị bằng nội khoa chỉ có tác dụng hỗ trợ giảm triệu chứng bệnh.
7. Chứng táo bón dẫn tới đại tiện ra máu
Táo bón khiến phân khô cứng, muốn đi đại tiện mà không đi được. Mỗi lần đi đại tiện phải rặn mạnh, ngồi lâu trong nhà vệ sinh.
Triệu chứng: Ít đi ngoài, phân có máu, đau bụng, đại tiện khó khăn.
III. Hậu môn chảy máu mỗi lần đại tiện nguy hiểm thế nào?
Chảy máu hậu môn khi đi đại tiện nguy hiểm thế nào? Tình trạng đại tiện ra máu nếu không được khắc phục kịp thời, điều trị đúng phương pháp có thể dẫn tới biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng sức khỏe bệnh nhân:
- Cuộc sống bệnh nhân đảo lộn: Triệu chứng ngứa rát, đau hậu môn, đi ngoài ra máu… khiến người bệnh khó chịu, bất an, lo lắng, chất lượng cuộc sống suy giảm, nhịp sinh hoạt và tâm lý bệnh nhân bị ảnh hưởng.
- Nguy cơ mắc bệnh ung thư: Đại tiện ra máu là triệu chứng bệnh về đai trực tràng, hậu môn. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ biến chứng thành ung thư, nguy hiểm tính mạng.
- Thiếu máu: Đại tiện ra máu kéo dài khiến cơ thể bị mất máu, choáng váng, đau đầu, chóng mặt, tụt huyết áp… ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
IV. Nguyên tắc điều trị chứng chảy máu khi đại tiện
Để quá trình điều trị chứng chảy máu hậu môn khi đi đại tiện, người bệnh cần thăm khám kịp thời nhằm tìm ra chính xác nguyên nhân. Tùy từng trường hợp mà phác đồ điều trị sẽ khác nhau. Bên cạnh đó, bệnh nhân cần tuân thủ một số nguyên tắc trong quá trình điều trị.
1. Có chế độ ăn uống hợp lý:
- Bổ sung thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa, cải thiện tình trạng đại tiện ra máu: thực phẩm giàu chất xơ, vitamin, khoáng chất, thực phẩm giàu sắt…
- Hạn chế sử dụng thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ…
- Hạn chế rượu, bia, chất kích thích,…
- Ăn đúng giờ, đủ bữa, không bỏ bữa
- Bổ sung ít nhất 2 lít nước mỗi ngày
2. Thói quen sinh hoạt khoa học:
- Xây dựng thói quen đại tiện một giờ nhất định, không nhịn đại tiện,…
- Giữ vệ sinh hậu môn sạch sẽ mỗi lần đại tiện
- Không ngồi hoặc đứng quá lâu một chỗ
- Tránh tâm trạng căng thẳng, lo lắng. Nên suy nghĩ tích cực, lạc quan…
3. Chế độ tập luyện đều đặn:
- Lựa chọn bài tập thích hợp tùy thể trạng, sở thích để tăng cường sức khỏe, tăng sự dẻo dai, kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt.
V. Phương pháp điều trị đại tiện ra máu phổ biến
Chảy máu hậu môn khi đi đại tiện có rất nhiều phương pháp điều trị khác nhau. Đối với trường hợp nhẹ, mới xuất hiện triệu chứng, người bệnh có thể điều trị bằng tây y, mẹo dân gian… Trường hợp nặng xuất phát từ tác nhân bệnh lý, cần điều trị bằng biện pháp ngoại khoa.
1. Chứng đi cầu ra máu điều trị bằng tây y
Sau khi thăm khám, bác sĩ lên phác đồ điều trị theo nguyên nhân gây bệnh. Ngoài ra, bác sĩ có thể ngăn chảy máu bằng thuốc kháng sinh, thuốc đặc trị giảm đau, hạn chế máu chảy…
Người bệnh cần lưu ý, tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc kháng sinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Vì thuốc tây mang lại hiệu quả nhanh nhưng thời gian sử dụng kéo dài có thể ảnh hưởng xấu tới gan, thận, dạ dày…
2. Bài thuốc dân gian chữa chứng đi ngoài ra máu
Từ xa xưa, lưu truyền một số loại thảo dược có tác dụng trong chữa chứng đại tiện ra máu như rau diếp cá, ngải cứu, rau sam,… Hầu hết bài thuốc dân gian lành tính, an toàn với người sử dụng, hạn chế triệu chứng chảy máu, đau rát hậu môn… Tuy nhiên, bài thuốc dân gian chỉ có tác dụng hỗ trợ giảm triệu chứng ra máu khi đại tiện, hoàn toàn không có tác dụng trị dứt điểm.
Rau diếp cá
Tác dụng: Thanh nhiệt, tiêu viêm, sát trùng, kích thích tiêu hóa…
Cách thực hiện:
- Ăn sống: Rau diếp cá rửa sạch rồi ăn sống trong bữa ăn hàng ngày
- Xay nước uống: Rửa sạch một nắm rau diếp cá tươi và xay nhuyễn lấy nước uống.
Lá ngải cứu
Tác dụng: Giảm đau, chống viêm, nhuận tràng…
Cách thực hiện: Ngải cứu chế biến thành món ăn với trứng hoặc giã nát lá ngải cứu đắp lên hậu môn.
Rau sam
Tác dụng: Kháng viêm, nhuận tràng, kích thích lưu thông máu…
Cách thực hiện: Giã nát rau sam với nước, sau đó thêm chút đường hoặc mật ong để uống. Nên uống khi đói bụng.
3. Điều trị chứng đi ngoài ra máu bằng ngoại khoa
Nếu áp dụng biện pháp nội khoa như thuốc tây y, thuốc dân gian… không mang lại tác dụng hoặc chứng đi ngoài ra máu do nguyên nhân bệnh lý: trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn… Người bệnh cần thay thế phương pháp khác hiệu quả hơn, cụ thể là phương pháp ngoại khoa.
Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng điều trị chứng đi ngoài ra máu xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý theo phương pháp:
- Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
Ưu điểm:
- Hạn chế đau đớn và chảy máu
- Không ảnh hưởng mô lành tính xung quanh, thời gian vết thương hồi phục nhanh, không để lại sẹo xấu
- Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
- Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, thanh lọc cơ thể, nhuận tràng, tiêu viêm…
Hy vọng những thông tin về chảy máu hậu môn khi đi đại tiện đã giúp người bệnh hiểu thêm về những bệnh lý liên quan ở khu vực hậu môn – trực tràng, cũng như cách điều trị và phòng tránh hiệu quả. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, liên hệ đường dây nóng 0243.9656.xxx để được giải đáp miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.