Bệnh trĩ có thể tự khỏi không? Giải đáp từ chuyên gia
Bệnh trĩ có thể tự khỏi không? Trên thực tế không có một bệnh lý nào tự đến rồi tự đi mà không có sự can thiệp y tế. Việc nuôi tâm lý chờ bệnh tự khỏi là vấn đề sai lầm của nhiều người đã vô tình tạo điều kiện cho bệnh có thời gian phát triển nặng thêm rồi gây ra biến chứng. Chủ động tìm hiểu về phương pháp chữa bệnh và cách khắc phục sớm là biện pháp tốt nhất để bảo vệ sức khỏe của bản thân.
Bệnh trĩ có thể tự khỏi không là câu hỏi lo lắng của rất nhiều người khi mang trong mình căn bệnh khó nói này. Đây là bệnh lý xuất hiện ở vùng kín nên nhiều người có tâm lý xấu hổ e ngại không muốn đi thăm khám và chờ bệnh tự khỏi. Vậy bệnh trĩ có tự khỏi khi không chữa trị được không? Làm thế nào để thoát khỏi các triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra? Những chia sẻ của các chuyên gia trong bài viết dưới đây sẽ là đáp án chính xác cho mọi người về vấn đề này.
Bệnh trĩ không chữa có tự khỏi được không?
Chuyên gia hậu môn trực tràng TS.Bác sĩ CKII Trịnh Tùng tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cho biết: Bệnh trĩ là căn bệnh phổ biến hình thành ở vùng hậu môn trực tràng hình thành do các tĩnh mạch trong ống hậu môn căng giãn quá mức vì thường xuyên phải chịu áp lực quá lớn nên phình to và gãy gập tạo thành búi trĩ. Đối với câu hỏi bệnh trĩ có thể tự khỏi không, Bác sĩ Tùng khẳng định:
Bệnh trĩ là căn bệnh nguy hiểm và KHÔNG thể tự khỏi được nếu không có sự can thiệp và chữa trị nào từ phía người bệnh.
Bệnh trĩ không những KHÔNG thể tự khỏi mà còn có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm hơn như:
- Gây thiếu máu: Triệu chứng phổ biến người bệnh thường hay gặp phải nhất khi bị mắc bệnh trĩ là chảy máu hậu môn, đi ngoài ra máu. Hiện tượng này nếu kéo dài lâu ngày sẽ dẫn đến mất máu và gây thiếu máu, khiến người bệnh bị hoa mắt, chóng mặt, tim đập nhanh, tụt huyết áp, suy nhược cơ thể, suy giảm trí nhớ.
- Đau rát, ngứa ngáy hậu môn: Sự xuất hiện của búi trĩ trong ống hậu môn khiến người bệnh luôn cảm thấy đau rát, ngứa ngáy khó chịu ở vùng hậu môn, việc sinh hoạt đi lại, ngồi hay đứng cũng gặp khó khăn.
- Nghẹt búi trĩ: Bệnh trĩ có thể tự khỏi không? Búi trĩ khi phát triển to và bị sa ra ngoài bị cơ vòng hậu môn co bóp nên càng căng phồng không thể quay trở lại hậu môn, gây ra tình trạng nghẹt búi trĩ.
- Gây viêm nhiễm và hoại tử hậu môn: Tình trạng búi trĩ sa ra ngoài làm tăng hiện tượng tiết dịch hậu môn, là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn có hại phát triển gây viêm nhiễm hậu môn. Hiện tượng viêm nhiễm kéo dài sẽ dẫn đến nứt kẽ hậu môn… áp xe, hoại tử hậu môn. Bệnh trĩ có thể tự khỏi không? Nữ giới, nếu bị viêm nhiễm hậu môn kéo dài còn có thể gây viêm nhiễm phụ khoa do vi khuẩn từ hậu môn xâm nhập vào cơ quan sinh dục gây viêm âm đạo, viêm buồng trứng, viêm tắc vòi trứng, ảnh hưởng khả năng sinh sản của phái nữ.
- Gây ung thư hậu môn – trực tràng: Đây là biến chứng của bệnh trĩ nguy hiểm nhất mà bệnh trĩ có thể gây ra đối với sức khỏe của người bệnh nếu không chữa trị kịp thời. Khi búi trĩ phát triển đến giai đoạn nặng mà không được chữa trị hiệu quả sẽ gây ung thư hậu môn – trực tràng, đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.
Trên thực tế, bệnh trĩ không thể tự khỏi chính là do sự tổn thương của tĩnh mạch bên trong ống hậu môn. Các búi trĩ hình thành do tĩnh mạch bị tổn thương và chèn ép, nên căng giãn quá mức. Khi các tĩnh mạch bị xơ hóa, nó sẽ không còn khả năng tự hồi phục. Đây chính là yếu tố khiến bệnh trĩ phát triển ngày một nặng hơn mà không thể tự khỏi được.
Những tác hại mà bệnh trĩ gây ra đối với sức khỏe của người bệnh là không thể lường trước được. Bệnh trĩ có thể tự khỏi không chắc hẳn mọi người đã biết? Các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng khuyến cáo người bệnh, khi có dấu hiệu bị bệnh trĩ thì cần nhanh chóng đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám, và chữa trị bệnh trĩ ngay từ đầu để tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Mời bạn tham khảo Top 5 địa chỉ chữa bệnh trĩ tốt nhất Hà Nội của chúng tôi.
Một số cách chữa bệnh trĩ tại nhà đơn giản hiệu quả
Bệnh trĩ có thể tự khỏi không? Các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng cho biết: Bệnh trĩ cũng tương tự như các bệnh lý nguy hiểm khác, bệnh không thể tự khỏi được nếu như không có biện pháp can thiệp và chữa trị từ phía người bệnh. Do đó, đối với những trường hợp bị mắc bệnh trĩ giai đoạn đầu, bệnh còn nhẹ và chưa có biểu hiện xảy ra biến chứng thì người bệnh có thể áp dụng một số cách chữa bệnh tại nhà để cải thiện các triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra trước khi sắp xếp được thời gian đi khám bác sĩ, phòng ngừa bệnh có thể phát triển nặng hơn bằng một số cách sau:
1. Cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng rau diếp cá
Rau diếp cá có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm mát gan, giải độc cơ thể, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Nếu phát hiện bệnh trĩ ở giai đoạn đầu người bệnh có thể sử dụng rau diếp cá để trị bệnh bằng cách ăn sống hoặc xay lấy nước uống, hoặc giã nát rau diếp cá với một ít muối rồi đắp trực tiếp lên búi trĩ, giảm cảm giác đau rát hậu môn hiệu quả, phòng ngừa táo bón.
2. Cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng lá cây thiên lý
Theo các bài thuốc Đông y, lá cây thiên lý có tác dụng cầm máu, giảm đau rát hậu môn hiệu quả.
Cách làm:
- Lấy khoảng 100 gram lá thiên lý non, đem rửa sạch rồi giã nhỏ, sau đó, cho thêm khoảng 30 ml nước sôi để trong vòng 10 phút thì lọc lấy nước.
- Dùng bông y tế thấm nước lá thiên lý và đắp lên hậu môn.
Nên duy trì thực hiện trong vòng 1 tháng sẽ thấy triệu chứng của bệnh trĩ thuyên giảm.
3. Ngâm hậu môn bằng nước muối ấm pha loãng
Nước muối ấm pha loãng có tác dụng sát khuẩn, diệt trùng, chống viêm nhiễm, lưu thông khí huyết,…xoa dịu các cơn đau rát vùng hậu môn.
Người bệnh có thể thực hiện 3 – 4 lần/ngày, mỗi lần ngâm 10 – 20 phút để đẩy lùi bệnh trĩ nhanh chóng.
4. Sử dụng thuốc tây y
Một số loại thuốc tây có tác dụng nhuận tràng giúp làm mềm phân, giảm đau, chống nhiễm trùng,… được bào chế từ dạng thuốc bôi, thuốc uống, thuốc đạn đặt hậu môn người bị mắc bệnh trĩ nhẹ có thể sử dụng.
5. Bổ sung thêm chất xơ
Người mắc bệnh trĩ nên ăn các loại thực phẩm giàu chất xơ như các loại rau xanh, trái cây tươi, ngũ cốc, uống nhiều nước…để cải thiện tình trạng táo bón, giúp cơ thể được cung cấp dưỡng chất cần thiết.
6. Thay đổi các thói quen sinh hoạt
- Không nên ngồi quá lâu một chỗ
- Ăn uống khoa học, hợp lý
- Tránh căng thẳng stress kéo dài
- Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao mỗi ngày
- Tập thói quen đi đại tiện đúng giờ
- Không nên sử dụng các chất kích thích như bia rượu, thuốc lá, cà phê
Bệnh trĩ có thể tự khỏi không?
Các trường hợp bệnh trĩ tự khỏi là do người bệnh phát hiện sớm và khắc phục tại nhà bằng các biện pháp an toàn, chứ bệnh trĩ không thể tự khỏi được.
Ngoài ra, khi các trường hợp người bệnh bị mắc bệnh trĩ cấp độ 3 và 4, búi trĩ đã sa ra ngoài hậu môn thì bạn cần gặp bác sĩ chuyên khoa để được điều trị kịp thời. Tránh trường hợp e ngại, xấu hổ và giấu bệnh, dẫn đến các biến chứng nguy hiểm. Bạn có thể tham khảo bảng giá chi phí cắt trĩ của phòng khám đa khoa quốc tế cộng đồng.
Trên đây là những chia sẻ về vấn đề bệnh trĩ có thể tự khỏi không. Hy vọng qua bài viết này, mọi người sẽ biết cách phòng ngừa và chữa trị bệnh trĩ hiệu quả, bảo vệ tốt sức khỏe của bản thân.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.