Bệnh trĩ có di truyền không? Biện pháp điều trị triệt để
Bệnh trĩ có di truyền không và biện pháp nào điều trị triệt để búi trĩ là những vấn đề được nhiều người quan tâm. Hiện nay, trĩ ngày một tăng lên về số lượng với diễn biến vô cùng phức tạp. Vì thế, nhiều người băn khoăn về tính di truyền và sự lây lan của nó cũng như cách khắc phục khả quan nhất.
Bệnh trĩ có khả năng di truyền không?
Bệnh trĩ có di truyền không phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó xuất phát từ nguyên nhân hình thành trĩ. Nội dung dưới đây chúng tôi phân tích 2 trường hợp để mọi người có cái nhìn đa chiều nhằm giải đáp cho câu hỏi trĩ di truyền không.
Trường hợp 1. Bệnh trĩ không di truyền
Bệnh trĩ không di truyền khi xuất phát từ các tác nhân chủ quan của con người. Có thể là do cơ địa con người, do nhịp sinh hoạt thiếu khoa học, do điều kiện môi trường làm việc… Dưới đây là những yếu tố dẫn tới bệnh trĩ:
- Căng thẳng trong thời gian dài: Khi bị căng thẳng, stress, cơ thể mệt mỏi, tác động đến cơ quan trong cơ thể, nhất là hệ tiêu hóa. Máu lưu thông đến tĩnh mạch hậu môn ít hơn, gây tắc nghẽn, sung huyết tĩnh mạch… dần dần hình thành búi trĩ.
- Ít vận động, ngồi lâu: Dân văn phòng, lái xe… bị trĩ cao hơn đối tượng khác. Nguyên nhân do ngồi lâu trong một tư thế, dẫn tới áp lực lên hậu môn, máu lưu thông kém, lâu ngày tĩnh mạch bị giãn, phồng lên, hình thành bệnh trĩ.
- Thiếu chất xơ: Chất xơ rất quan trọng với hệ tiêu hóa, giúp hoạt động nhu động ruột tốt hơn. Thiếu chất xơ khiến phân khô, người bệnh phải rặn khi đại tiện. Làm gia tăng áp lực lên tĩnh mạch hậu môn, lâu ngày khiến tĩnh mạch giãn nở, phù nề.
- Uống không đủ nước: Nước giúp hệ bài tiết và hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả, đào thải chất độc. Uống đủ nước làm mềm phân, tránh táo bón…
- Bị tiêu chảy hoặc táo bón kéo dài: Tình trạng này khiến tĩnh mạch tại hậu môn thường xuyên bị tổn thương, viêm nhiễm, tạo điều kiện cho búi trĩ xuất hiện.
Trường hợp 2. Bệnh trĩ có di truyền
Ở trường hợp này, Phó Giáo sư. Tiến sĩ. Bác sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm – Chủ tịch Hội hậu môn trực tràng học Việt Nam cho biết: “Bệnh trĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ quan hoàn toàn không di truyền. Nếu là do bệnh mất van tĩnh mạch thì có khả năng di truyền cho các thế hệ trong gia đình”. Cụ thể:
Bản chất bệnh mất van tĩnh mạch có di truyền, nên trĩ có thể hình thành từ biến chứng bệnh này. Nó di truyền thông qua gen của bố mẹ sang con cái.
Mọi người nên nhớ, bệnh trĩ biến tướng từ bệnh mất van tĩnh mạch thực sự rất đáng ngại. Làm cho quá trình chuyển biến bệnh nhanh và phức tạp. Đây là bệnh lý không chữa khỏi được. Y học hiện đại chỉ có thể sử dụng những biện pháp hỗ trợ nhằm ức chế, giảm thiểu triệu chứng bệnh…hoàn toàn không thể loại bỏ tận gốc rễ bệnh.
Giải đáp thắc mắc bệnh trĩ có tự khỏi không?
Mọi người không chỉ quan tâm bệnh trĩ có di truyền không, họ còn thắc mắc bệnh trĩ có tự khỏi không. Đối với câu hỏi này, Phó Giáo sư. Tiến sĩ. Bác sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm – Chủ tịch Hội hậu môn trực tràng học Việt Nam chia sẻ:
Bất kỳ bệnh nào, kể cả bệnh trĩ, không thể tự khỏi nếu như không có tác động tích cực từ phía bệnh nhân. Thực tế, trĩ không điều trị kịp thời sẽ để lại nhiều hậu quả nặng nề đến sức khỏe bệnh nhân, trong đó nghiêm trọng nhất là ung thư trực tràng.
Như chúng ta đã biết, trĩ phát triển qua 4 giai đoạn. Đối với giai đoạn 1, 2 người bệnh có thể điều trị bệnh trĩ tại nhà. Có thể áp dụng bài thuốc dân gian hoặc thay đổi thói quen sinh hoạt.
Đối với bệnh trĩ giai đoạn 3, 4 hầu hết phương pháp khắc phục tại nhà không mang lại kết quả khả quan. Bạn cần chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để bác sĩ thăm khám và đưa ra liệu trình điều trị thích hợp.
Nói như vậy để mọi người hiểu, tất cả các bệnh nói chung và bệnh trĩ nói riêng. Không có một loại bệnh nào tự động khỏi khi không có bất kỳ tác động tích cực nào.
- Bệnh trĩ : Nguyên nhân dấu hiệu và cách điều trị tốt năm 2020
- Chi phí cắt trĩ hết bao nhiêu tiền bảng giá niêm yết 2020 tại Hà Nội
- Chữa bệnh trĩ ở đâu tốt nhất Hà Nội? Top 5 địa chỉ không nên bỏ qua
- Bệnh trĩ có ngứa không? Chữa tại nhà có hiệu quả?
- Bệnh trĩ có gây đau lưng không dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ là gì?
- Chữa bệnh trĩ không cần phẫu thuật có triệt tận gốc búi trĩ?
- Bệnh trĩ có thể tự khỏi không? Giải đáp từ chuyên gia
Các phương pháp điều trị bệnh trĩ phổ biến
Để không còn lo lắng bệnh trĩ có di truyền không, người bệnh cần chủ động trong việc thăm khám khi phát hiện các triệu chứng bệnh trĩ từ giai đoạn đầu. Nội dung dưới đây, xin chia sẻ đến mọi người các phương pháp điều trị bệnh trĩ phổ biến hiện nay.
1. Điều trị bệnh trĩ bằng bài thuốc tây y
Thuốc tây y điều trị các loại bệnh nói chung, bệnh trĩ nói riêng có ưu điểm là cho hiệu quả nhanh. Tuy nhiên, nhược điểm của thuốc tây y là đi kèm tác dụng phụ không mong muốn, dễ tái phát trở lại,… thậm chí xuất hiện triệu chứng xuất huyết, rối loạn hậu môn…
Thuốc bôi trĩ Proctolog
Công dụng:
- Chữa ngứa, đau rát hậu môn
- Chống co thắt cơ cạnh hậu môn, cải thiện tổn thương do nứt hậu môn
Cách dùng:
- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ, lấy thuốc thoa đều lên hậu môn
- Nằm nghỉ trong 15 – 20 phút
- Thực hiện 1 – 2 lần sáng, tối
Tác dụng phụ:
- Ngất xỉu, chóng mặt, nổi ban dưới da, rối loạn da…
Thuốc bôi trĩ chữ A của Nhật
Công dụng:
- Giảm đau rát, ngứa, khó chịu do búi trĩ
- Ngăn chặn tín hiệu đau từ dây thần kinh ở da lên não, giảm bớt mô bị sưng
Cách dùng:
- Vệ sinh hậu môn bằng nước muối loãng, lau khô bằng khăn mềm
- Bôi thuốc đúng liều lượng
- Kiên trì thực hiện 3 – 5 ngày, búi trĩ sẽ mềm ra và tự động co lại
Thuốc Hydrocortisone
Công dụng:
- Giảm triệu chứng ngứa, sưng đau, khó chịu hậu môn…
Cách dùng:
- Sử dụng 1 – 4 liều/ngày
- Thời gian sử dụng ngắn, giảm liều lượng khi về cuối đợt điều trị.
Tác dụng phụ:
- Giảm cân, mệt mỏi, buồn nôn, đau đầu, đau cơ, chóng mặt…
Thuốc đặt trĩ Avenoc
Công dụng:
- Tác dụng điều trị từ bên trong
- Giảm triệu chứng bệnh trĩ, ngăn chặn bệnh phát triển nặng
Tác dụng phụ:
Buồn nôn, táo bón, nôn mửa, khó chịu dạ dày…
Khuyến cáo:
- Khi sử dụng thuốc tây y chữa bệnh trĩ, người bệnh cần lắng nghe chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Tuyệt đối không tự ý ngưng thuốc hoặc sử dụng loại thuốc khác thay thế.
Xem thêm: Chữa bệnh trĩ ở đâu tốt nhất Hà Nội? Top 5 địa chỉ không nên bỏ qua
2. Chữa bệnh trĩ bằng bài thuốc dân gian
Bệnh trĩ có di truyền không và chữa bệnh trĩ bằng bài thuốc dân gian có hiệu quả không là vấn đề được nhiều bệnh nhân quan tâm. Hầu hết bài thuốc dân gian dễ kiếm, quen thuộc, lành tính… nên được mọi người tin dùng.
- Lá thiên lý
Nguyên liệu: 100g lá, 5g muối
Cách thực hiện: Lá rửa sạch, giã với muối, thêm khoảng 30ml nước rồi lọc qua vải màn, tẩm vào bông, đắp lên hậu môn. Mỗi ngày thực hiện 1 – 2 lần.
- Rau diếp cá
Cách thực hiện: Sau khi rửa sạch, ngâm diếp cá vào nước muối loãng 5 phút, vảy khô nước và ăn sống. Ăn càng nhiều càng tốt.
- Đu đủ xanh
Nguyên liệu: Quả đu đủ còn tươi và nhiều nhựa.
Cách thực hiện: Tối đến giờ đi ngủ, bôi quả đu đủ buộc úp 2 nửa quả đu đủ vào mỗi bên cẳng chân, cuống quay lên trên. Để qua đêm. Mạch máu búi trĩ sẽ co thắt lại như bôi thuốc co mạch vậy.
Khuyến cáo: Đây là những bài thuốc dân gian, vì vậy khi áp dụng tại nhà, rất nhiều người do không thực hiện đúng cách, không đảm bảo vệ sinh nên gặp tình trạng nhiễm trùng, thậm chí hoại tử.
Bên cạnh đó, bài thuốc dân gian thường không có công thức chuẩn. Không áp dụng đúng cách, thì dược tính từ bài thuốc dân gian không phát huy hết tác dụng. Chủ yếu chỉ có tác dụng hỗ trợ bệnh nhân giai đoạn đầu.
3. Điều trị bệnh trĩ nặng bằng phương pháp ngoại khoa
Bệnh trĩ có di truyền không và điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp ngoại khoa có triệt tiêu được búi trĩ? Phương pháp ngoại khoa áp dụng trong trường hợp bệnh nặng, bệnh trĩ cấp độ 3, 4.
Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng áp dụng phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II điều trị bệnh trĩ nặng nhận được phản hồi tốt từ phía bệnh nhân.
Ưu điểm:
- Hạn chế đau đớn và chảy máu
- Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên vết thương không lớn, thời gian hồi phục vết thương nhanh, không để lại sẹo xấu…
- Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
- Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, nhuận tràng,…
Đội ngũ bác sĩ điều trị bệnh trĩ tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng điều là những người có chuyên môn, có trình độ, có nhiều năm kinh nghiệm…
- Phó Giáo sư. Tiến sĩ. Bác sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm: Chủ tịch Hội hậu môn trực tràng học Việt Nam. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội hành nghề Y tư nhân Việt Nam.
- Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng: Nguyên Phó Giám Đốc phụ trách chuyên môn Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương. Bác sĩ Nội trú tại Cộng hòa Pháp.
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết bệnh trĩ có di truyền không và biện pháp điều trị hiệu quả nhất là đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II. Để việc điều trị diễn ra thuận lợi, bệnh nhân nên lựa chọn địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín. chất lượng.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.