Chữa bệnh trĩ bằng rau muống – Phương pháp chữa trị từ dân gian
Chữa bệnh trĩ bằng rau muống là phương pháp có nguồn gốc từ dân gian. Tuy nhiên, cách điều trị này ít người biết tới vì cho rằng, ăn rau muống dẫn tới sẹo lồi. Người bệnh trĩ không nên ăn rau muống kẻo bệnh nghiêm trọng hơn. Vậy thực hư vấn đề này như thế nào? Theo dõi nội dung bài viết dưới đây để nhận được lời giải đáp chính xác.
Những tác dụng của rau muống với bệnh trĩ
Trước khi tìm hiểu cách chữa bệnh trĩ bằng rau muống, mọi người nên biết tác dụng của rau muống đối với bệnh trĩ. Rau muống là món ăn quen thuộc trong bữa cơm gia đình Việt.
Theo đông y, rau muống vị ngọt, tính mát. Được sử dụng trong điều trị mụn nhọt, cải thiện tình trạng rối loạn tiêu hóa. Theo nghiên cứu khoa học, rau muống chứa chất kháng khuẩn, kháng viêm, giảm căng tức thành tĩnh mạch, ngăn ngừa hình thành búi trĩ… Cụ thể:
- Rau muống giàu chất xơ giúp nhuận tràng: Chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón, giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ do táo bón.
- Có chất giảm viêm, kháng khuẩn: Ăn rau muống chống lại tình trạng nhiễm khuẩn hậu môn, tá tràng. Đồng thời, giảm đau, thúc đẩy lành vết loét, giảm sưng tấy ở hậu môn do triệu chứng của trĩ.
- Giàu chất sắt: Điều này rất tốt cho việc tái tạo, bổ sung máu cho cơ thể. Cải thiện mệt mỏi do thiếu máu vì triệu chứng đại tiện ra máu mà bệnh trĩ gây ra ở giai giai đoạn nặng
- Tăng cường sức đề kháng: Rau muống giàu vitamin và khoáng chất. Giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch. Đồng thời giảm căng thẳng, mệt mỏi…
6 cách chữa bệnh trĩ từ rau muống
Chữa bệnh trĩ bằng rau muống có rất nhiều cách thực hiện khác nhau. Trong đó có 2 loại rau muống được sử dụng phổ biến là rau muống biển và rau muống ta. Người bệnh có thể bổ sung dưỡng chất của loại rau này thông qua đường ăn uống hoặc dùng bã đắp trực tiếp lên búi trĩ.
1. Dùng nước rau muống chữa bệnh trĩ
Nguyên liệu: 100g rau muống, 120g đường trắng.
Cách thực hiện:
- Rau muống luộc lấy nước, phần rau có thể bổ sung vào bữa ăn, phần nước giữ lại
- Nước rau muống đun sôi với 120g đường trắng thành hỗn hợp đặc sánh
- Sử dụng nước này uống 2 lần/ngày, mỗi lần 100ml
2. Chế biến món ăn từ rau muống
Nguyên liệu: 30g rau muống, 300 – 500g lòng lợn
Cách thực hiện:
- 2 nguyên liệu trên rửa sạch, hầm chung với nhau đến khi nhừ thì lấy ra ăn
- Sử dụng 2 bữa trong ngày, kiên trì thực hiện trong nhiều tuần sẽ thấy búi trĩ teo nhỏ lại
3. Uống nước canh rau muống
Nguyên liệu: 30 – 60g rau muống biển tươi, nếu khô thì dùng 10 – 20g
Cách thực hiện:
- Rau muống rửa sạch, sắc với 500ml nước, để lửa nhỏ
- Sau 15 phút thì lấy nước cốt, bỏ bã, chia làm 2 lần uống trong ngày
4. Đắp rau muống chữa bệnh trĩ
Tác dụng: giảm sưng viêm, chống nhiễm trùng hậu môn, rất tốt cho người mắc bệnh trĩ ngoại có búi trĩ sa ra ngoài.
Cách thực hiện:
- Lấy 1 nắm rau muống, rửa sạch, giã nát
- Đắp vào búi trĩ mỗi tối trước khi đi ngủ
- Nên đắp trong 20 phút để hoạt chất ngấm vào búi trĩ
- Rửa sạch với nước, thực hiện đều đặn 2 – 3 lần/tuần
Lưu ý: Khi áp dụng phương pháp này, cần nhặt bỏ lá sâu úa, rửa thật sạch bằng nước muối pha loãng để khử trùng nhằm loại bỏ vi khuẩn. Tốt nhất nên chọn rau nhà trồng để đảm bảo vệ sinh.
5. Dùng bột rau muống chữa bệnh trĩ
Nguyên liệu: 1 nắm rau muống tươi, sạch, không sâu úa, tốt nhất nên dùng rau muống biển.
Cách thực hiện:
- Đem đốt hoặc sao nắm rau này cho đến khi cháy đen nhưng chưa thành tro
- Nghiền thành bột mịn, cất trong hũ thủy tinh sạch để dùng dần
- Mỗi ngày lấy một ít bột rau muống hòa với nước tạo thành hỗn hợp sền sệt rồi thoa trực tiếp vào búi trĩ
Lưu ý: Để có kết quả tốt nhất, nên vệ sinh sạch sẽ hậu môn. Thực hiện buổi tối và rửa lại vào sáng hôm sau.
6. Xông hơi búi trĩ bằng rau muống
Nguyên liệu: 1 nắm rau muống, 1 nắm lá đau xương, 1 củ sả, 1 ít vỏ dừa khô
Cách thực hiện:
- Rau muống giã nhỏ, trộn chung với các nguyên liệu còn lại
- Đem đốt đến khi thấy khói bốc lên nhiều thì đưa vào gần hậu môn để xông
- Thực hiện đều đặn 1 lần/tuần sẽ thấy giảm triệu chứng sưng đau
Những lưu ý khi sử dụng rau muống chữa bệnh trĩ
Chữa bệnh trĩ bằng rau muống là phương pháp dân gian nên không phải bất kỳ đối tượng nào cũng phù hợp với cách điều trị này. Để việc áp dụng diễn ra hiệu quả, thuận lợi, thành công… Người bệnh đừng bỏ qua những thông tin quan trọng sau:
- Tuyệt đối không ăn rau muống sống. Vì rau muống sống tồn tại một loại ký sinh trùng tự nhiên, khi còn cơ thể sẽ gây ra các cơn đau bụng nhẹ, triệu chứng tiêu chảy, rất nguy hiểm.
- Rửa sạch rau muống. Mọi người nên rửa thật kỹ vài lần bằng nước muối loãng để đảm bảo vệ sinh.
- Đối tượng không thích hợp ăn rau muống là: người bị vết thương trên da, người bị bệnh khớp, bệnh gout, sỏi thận…
- Kiêng kỵ một số thực phẩm không nên ăn cùng với rau muống: sữa bò, sữa chua, pho mat… Vì khi vào dạ dày, chúng dễ dàng kết hợp với nhau, phản ứng hóa học sẽ xảy ra. Dẫn tới sự biến đổi về chất, hoàn toàn không có lợi cho cơ thể.
- Phụ nữ mang thai mắc bệnh trĩ không nên áp dụng phương pháp này.
- Bệnh nhân nên kiên trì, chịu khó thực hiện phương pháp này để đem lại hiệu quả cao nhất.
Khuyến cáo: Trường hợp sử dụng rau muống chữa bệnh trĩ nhưng không có bất cứ chuyển biến nào, thậm chí triệu chứng nghiêm trọng hơn, nặng nề hơn. Tốt nhất người bệnh nên gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám, tư vấn, điều trị dứt điểm.
Điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp ngoại khoa
Như vậy, chữa bệnh trĩ bằng rau muống không phải trường hợp nào cũng áp dụng được, nhất là bệnh trĩ giai đoạn 3, 4. Đối với giai đoạn nặng, điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp ngoại khoa được ưu tiên hơn cả.
Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng điều trị bệnh trĩ theo phương pháp ngoại khoa gây được tiếng vang lớn. Nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân.
Thứ nhất. Phương pháp điều trị hiện đại
- Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
Ưu điểm:
- Hạn chế đau đớn và chảy máu
- Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên không ảnh hưởng mô lành tính, vết thương nhỏ, thời gian phục hồi vết thương nhanh chóng
- Tỷ lệ biến chứng và tái phát gần như bằng 0
- Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, thanh lọc cơ thể, giải độc gan…
Thứ hai. Đội ngũ bác sĩ lành nghề, nhiều năm kinh nghiệm, có chuyên môn vững vàng
- Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm: Chủ tịch hội hậu môn trực tràng học Việt Nam. Nguyên Trưởng khoa Phẫu thuật tiêu hóa – Bệnh viện Việt Đức…
- Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng: Nguyên Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn Bệnh viện Y học Cổ truyền Việt Nam. Nguyên Trưởng khoa Phẫu thuật tiêu hóa Bệnh viện Xanh-pôn Hà Nội. Bác sĩ Nội trú tại Cộng hòa Pháp…
- Bác sĩ Lê Văn Minh: Hơn 30 năm công tác tại các đơn vị bệnh viện trong quân đội. Thực hiện cắt trĩ theo phương pháp HCPT II.
- Bác sĩ Đỗ Quang Thế: Hơn 40 năm công tác tại Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương. Chuyên khoa Ngoại tổng hợp tại Bệnh viện Hữu nghị Việt-Xô.
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết cách chữa bệnh trĩ bằng rau muống chỉ phù hợp với trường hợp bệnh nhẹ, bệnh mới khởi phát. Nếu bệnh đã phát triển lên giai đoạn 2 tốt nhất bệnh nhân nên nhanh chóng sử dụng biện pháp hỗ trợ dùng thuốc hoặc ngoại khoa theo liệu trình của bác sĩ chỉ định.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.