Nguyên nhân bị tiểu rắt và phương pháp điều trị hiệu quả
Nguyên nhân bị tiểu rắt có thể do thói quen sinh hoạt hoặc do bệnh lý gây ra. Tiểu rắt là triệu chứng rối loạn tiểu tiện có thể gặp ở cả nam và nữ thuộc mọi độ tuổi. Tham khảo nội dung dưới đây để biết phương pháp hỗ trợ điều trị kịp thời, hiệu quả, hạn chế biến chứng nguy hiểm như viêm thận, suy thận.
Đối tượng nào có nguy cơ bị đái rắt cao?
Tiểu rắt là tình trạng tiểu nhiều lần trong ngày, khoảng hơn 10 lần/ ngày, lượng nước tiểu rất ít, són vài giọt. Mỗi lần tiểu kèm cảm giác đau ở bộ phận sinh dục như âm đạo, niệu đạo. Trước khi giải đáp nguyên nhân bị tiểu rắt, người bệnh cần biết đối tượng nào có nguy cơ cao bị tiểu rắt?
Thực tế, tiểu rắt có thể gặp ở bất kỳ ai, bất kỳ độ tuổi, giới tính nào. Tuy nhiên, đối tượng dưới đây có nguy cơ cao bị tiểu rắt:
- Độ tuổi: Trẻ em, người già,… Nguyên nhân do cơ bàng quang yếu hơn đối tượng khác.
- Giới tính: Nữ giới bị tiểu rắt cao hơn nam giới
- Người béo phì: Người thừa cân thường tăng áp lực lên bàng quang và cơ lân cận
- Người mắc bệnh mãn tính: Bệnh huyết áp, bệnh tiểu đường, bệnh thần kinh,…
Đi tìm nguyên nhân dẫn tới tiểu rắt
Bình thường, nước tiểu ở trong bàng quang khi đầy sẽ có phản xạ buồn tiểu để tống nước thải ra ngoài. Nếu bàng quang bị tổn thương sẽ luôn trong trạng thái bị kích thích. Nghĩa là dù nước tiểu chưa đầy nhưng vẫn gây ra phản xạ buồn tiểu, cần đi đái gấp. Dưới đây là những nguyên nhân bị tiểu rắt:
- Tác dụng phụ của thuốc lợi tiểu, thuốc huyết áp,…
- Người phụ nữ mang thai: Kích thước thai nhi tăng sẽ chèn ép thành bàng quang khiến bệnh nhân luôn có cảm giác mỏi tiểu
- Sử dụng quá nhiều đồ uống, thực phẩm kích thích lợi tiểu như cacao, cà phê, trà,…
- Lao động hay rèn luyện thể thao quá sức sẽ ảnh hưởng chức năng hệ bài tiết, dẫn tới mỏi tiểu
- Quan hệ tình dục thô bạo, không vệ sinh trước và sau quan hệ dẫn tới bàng quang, niệu đạo bị tổn thương
Những bệnh lý gây ra tiểu rắt
Ngoài việc quan tâm nguyên nhân bị tiểu rắt, rất nhiều người còn thắc mắc những bệnh lý nào dẫn tới tiểu rắt? Nếu tình trạng tiểu rắt kéo dài, diễn ra liên tục, kèm triệu chứng bất thường tại bộ phận sinh dục,… Người bệnh tuyệt đối không được chủ quan, cần chủ động thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt bởi cảnh báo những bệnh lý nguy hiểm sau:
1. Bệnh viêm niệu đạo
Niệu đạo vừa có nhiệm vụ dẫn nước tiểu, vừa có nhiệm vụ dẫn tinh dịch. Nếu niệu đạo bị viêm nhiễm sẽ đe dọa việc bài tiết nước tiểu và xuất tinh. Viêm nhiễm niệu đạo gây hẹp niệu đạo, viêm mào tinh, viêm tinh hoàn, viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt,… nguy cơ vô sinh, thậm chí suy thận mãn tính.
2. Bệnh viêm bàng quang
Bàng quang bị viêm nhiễm chủ yếu do vi khuẩn đường ruột E.coli trực tiếp gây ra. Bệnh viêm bàng quang có triệu chứng: Tiểu đau, tiểu rắt, tiểu gấp, tiểu nhiều lần, nước tiểu lẫn máu, nước tiểu hôi, đau bụng dưới, đau lưng,… Bệnh không được chữa trị kịp thời sẽ dẫn tới viêm thận, suy thận, nhiễm trùng máu, đe dọa tính mạng.
3. Bệnh viêm tuyến tiền liệt
Nguyên nhân bị tiểu rắt có thể cảnh báo bệnh viêm tuyến tiền liệt. Căn bệnh này thường gặp ở nam giới đã có quan hệ tình dục. Các triệu chứng đặc trưng: Tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu đêm, nước tiểu lẫn máu, đau bộ phận sinh dục, đau lưng, đau khi quan hệ, đau khi xuất tinh, cơ thể ớn lạnh, mệt mỏi, sốt,… Viêm tuyến tiền liệt ảnh hưởng hệ thần kinh, suy giảm trí nhớ, suy giảm ham muốn tình dục, nguy cơ viêm mào tinh, viêm tinh hoàn,…
4. Tiểu rắt cảnh báo bệnh lậu
Lậu là bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm lây qua đường tình dục không an toàn. Triệu chứng điển hình của bệnh lậu: Tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra mủ, bộ phận sinh dục ngứa, sưng đau, tấy đỏ,… Không chữa kịp thời đúng cách, lậu gây xơ hóa, chít hẹp niệu đạo, viêm niệu đạo, viêm gan, viêm khớp, nhiễm trùng máu, thậm chí tử vong.
>>> Đọc thêm: Tiểu dắt sau khi quan hệ là bệnh gì? Nên khám và điều trị ở đâu?
Triệu chứng đặc trưng của tiểu rắt
Ngoài việc nắm rõ nguyên nhân bị tiểu rắt, người bệnh còn quan tâm các triệu chứng đi kèm tiểu rắt để chủ động phát hiện sớm ngay từ giai đoạn đầu và chữa trị kịp thời, đúng liệu pháp thích hợp.
- Tần suất đi tiểu và lượng nước tiểu: Số lần đi tiểu lên tới 10 – 20 lần/ ngày dù không uống nhiều nước. Mặc dù tiểu nhiều nhưng lượng nước tiểu rất ít, tiểu nhiều ban đêm.
- Cảm giác mót tiểu: Khi bị tiểu rắt, bệnh nhân có cảm giác mót tiểu, tiểu són, tiểu không tự chủ.
- Nước tiểu bất thường: Màu nước tiểu đậm, đục, có mùi hôi, thậm chí có màu hồng,…
- Triệu chứng cơ quan khác: Người bệnh đi kèm tiểu đau buốt, khó chịu bụng dưới, hông, lưng, mệt mỏi kéo dài, sụt cân,…
Tiểu rắt kéo dài nguy hiểm như thế nào?
Có thể nói, nguyên nhân bị tiểu rắt xuất phát do đâu chăng nữa đều đe dọa chất lượng cuộc sống, nhịp sinh hoạt của bệnh nhân. Dẫn tới một số hậu quả nguy hiểm sau:
- Rối loạn giấc ngủ: Tiểu rắt gia tăng ban đêm sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ, đặc biệt là bệnh nhân tăng huyết áp, bệnh nhân cao tuổi. Thậm chí, thường xuyên phải thức dậy ban đêm để tiểu có thể gây ngã.
- Chất lượng tình dục suy giảm: Tiểu rắt kèm tiểu buốt, tiểu són,… khiến người bệnh không còn hứng thú tình dục, suy giảm chất lượng “chăn gối”, thậm chí lãnh cảm, e ngại “gần gũi” bạn tình,…
- Sức khỏe suy giảm: Tiểu rắt do các bệnh lý ung thư bàng quang, sỏi đường tiết niệu, viêm tiết niệu,… không được chữa trị kịp thời, đúng cách có thể dẫn tới viêm thận, suy thận,…
Điều trị tiểu rắt tại nhà có hiệu quả và an toàn?
Trên thực tế, đối với nguyên nhân bị tiểu rắt sẽ có nhiều cách điều trị khác nhau. Trong đó có rất nhiều trường hợp bệnh nhân e ngại đi thăm khám bác sĩ đã tìm hiểu, lựa chọn cách chữa tại nhà bằng mẹo dân gian, bài thuốc kháng sinh không kê đơn,… Thực hư phương pháp này có hiệu quả, đảm bảo an toàn?
1. Chữa tiểu rắt bằng bài thuốc dân gian
Rất nhiều bệnh nhân khi bị tiểu rắt thường quan tâm tìm hiểu các bài thuốc dân gian. Những bài thuốc dân gian có ưu điểm là lành tính, độ an toàn cao, hạn chế tác dụng phụ ngoài ý muốn, chi phí rẻ,…
- Bí xanh: Người bệnh gọt vỏ bí xanh, giã rồi vắt lấy nước cốt, hòa thêm muối rồi uống.
- Rau mồng tơi: Rau mồng tơi có tác dụng nhuận tràng, lợi tiểu. Cách thực hiện: Mồng tơi sắc lấy nước uống mỗi ngày.
- Củ sắn dây: Bệnh nhân cạo sạch vỏ, thái miếng rồi đem phơi khô, sau đó sấy giòn rồi giã nhỏ, đem rây mịn, cuối cùng là uống với nước.
Khuyến cáo: Phương pháp này chỉ hỗ trợ giảm chứng tiểu rắt mức độ nhẹ, do nguyên nhân sinh lý. Trường hợp tiểu rắt do bệnh lý gây ra, các bài thuốc dân gian không có tác dụng. Bởi đây là thảo dược tự nhiên lành tính, tác dụng trị bệnh không cao.
2. Chữa tiểu rắt bằng bài thuốc tây y
Một trong những phương pháp chữa nguyên nhân bị tiểu rắt được nhiều bệnh nhân áp dụng là bài thuốc tây y. Thông thường là sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc chống viêm,… để trị nhiễm trùng đường tiết niệu. Các bài thuốc tây y có ưu điểm là triệu chứng được giảm nhanh chóng, cách sử dụng đơn giản, tiện lợi, dễ dàng.
Khuyến cáo: Tuy nhiên, các bài thuốc tây y thường đi kèm nhiều tác dụng phụ ngoài ý muốn. Thậm chí nhiều trường hợp ngừng uống thuốc thì triệu chứng tiểu rắt quay trở lại nặng nề hơn. Tốt nhất người bệnh nên tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ về cách sử dụng, liều lượng sử dụng, không bỏ dở liệu trình,…
Phương pháp điều trị tiểu rắt bằng ngoại khoa
Nếu nguyên nhân bị tiểu rắt do bệnh lý viêm nhiễm đường tiết niệu, bệnh lậu,… phương pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả và phù hợp nhất là áp dụng thủ thuật ngoại khoa. Tại Hà Nội có đơn vị y tế Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, số 193c1 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng áp dụng công nghệ quang dẫn CRS II kết hợp thuốc đông y và thuốc tây y nhận được nhiều đánh giá, tin tưởng từ phía bệnh nhân.
Công nghệ quang dẫn CRS II có nhiều ưu điểm vượt trội, khắc phục được nhược điểm của thủ thuật truyền thống:
- Tiêu diệt tận gốc mầm bệnh gây viêm nhiễm đường tiết niệu, gây tiểu buốt, tiểu rắt,…
- Hạn chế tình trạng đau đớn, hạn chế nguy cơ biến chứng và tái phát sau điều trị
- Không ảnh hưởng sức khỏe sinh sản của bệnh nhân trong tương lai
- Thuốc đông y có tác dụng thanh lọc cơ thể, tăng cường sức đề kháng, hạn chế rất nhiều tác dụng phụ đi kèm của thuốc tây y, …
Bài viết tổng hợp thông tin về nguyên nhân bị tiểu rắt và phương pháp hỗ trợ điều trị tiểu rắt hiệu quả. Nếu còn câu hỏi nào cần giải đáp về quang dẫn CRS II, bệnh nhân vui lòng liên hệ hotline 0243.9656.999 của chúng tôi.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.