Đi tiểu ra nước trắng đục: Nguyên nhân và cách điều trị
Đi tiểu ra nước trắng đục là triệu chứng bất thường rất nhiều người gặp phải. Khi tiểu ra nước màu trắng đục, bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan. Hiện tượng này có thể cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm liên quan đến đường tiết niệu. Tham khảo bài viết dưới đây để chủ động chữa trị càng sớm càng tốt.
Tác nhân sinh lý khiến nước tiểu màu trắng đục
Nước tiểu sau khi lọc qua thận sẽ chứa trong bàng quang, bài tiết ra ngoài thông qua niệu đạo. Nước tiểu chứa chất hóa học hòa tan trong nước, cần loại khỏi máu như A.uric, ure, creatinine… Đi tiểu ra nước trắng đục là hiện tượng bất thường của cơ thể, do các tác nhân sinh lý sau:
1. Không đủ nước hoặc mất nước
Theo nghiên cứu, cơ thể có hoạt động chơi thể thao thì mỗi ngày cần nạp từ 2 lít nước trở lên. Nếu bổ sung ít nước hơn thì khả năng nước tiểu thải ra sẽ trắng đục hoặc vàng nhạt, vàng đậm,… Ngoài ra, dù cơ thể uống đủ 2 nước vẫn bị thiếu nước là:
- Người bệnh đang sốt hoặc vừa qua cơn sốt, thân nhiệt cao, mất nước nhiều
- Thể dục thể thao quá sức, nước thoát qua lỗ chân lông ở dạng mồ hôi
- Người bệnh bị tiêu chảy, mất quá nhiều nước qua đường hậu môn
2. Nước tiểu trắng đục do thức ăn
Ăn quá nhiều sẽ khiến cơ thể gia tăng chất không cần thiết và đào thải lượng lớn qua đường tiết niệu. Khiến nồng độ chất tăng cao trong nước tiểu và màu nước tiểu trở nên trắng đục. Cụ thể:
- Đồ ăn vị cay: Mì cay, lẩu thái, ớt,…
- Gia vị, dầu thực vật: Tùy thuộc cơ địa bệnh nhân, không hấp thu nên bị thải ra ngoài
- Ăn nhiều thịt mỡ: Khiến lượng protein và khoáng chất trong máu tăng, cần thải ra ngoài
3. Đi tiểu ra nước trắng đục do đồ uống
Giống đồ ăn, nếu đồ uống bổ sung quá mức hoặc cơ thể không hấp thụ được sẽ quá tải, theo đường nước tiểu ra ngoài. Điển hình:
- Uống hoặc ăn các loại trái cây có màu như cam, củ cải đường,…
- Uống sữa quá nhiều cũng ảnh hưởng màu nước tiểu
- Đồ uống chứa cồn như bia, rượu,… nếu lạm dụng cũng khiến nước tiểu trắng đục hoặc vàng đậm,…
4. Sử dụng thuốc điều trị bệnh
Nếu bạn đang sử dụng thuốc điều trị bệnh nào đó, thành phần trong thuốc sẽ hòa tan với nước và ra ngoài qua đường tiểu. Cụ thể: Bệnh tiểu đường, thuốc chứa nhiều vitamin C, B, thuốc chứa nhiều khoáng chất như phốt pho,…
Nước tiểu có màu trắng đục cảnh báo bệnh gì?
Đối với triệu chứng đi tiểu ra nước trắng đục, các yếu tố sinh lý đều có thể tự điều chỉnh và thuyên giảm sau một thời gian. Tuy nhiên, nếu tình trạng kéo dài mãi không hết thì có thể cảnh báo những bệnh lý nguy hiểm sau:
1. Niệu đạo bị viêm nhiễm
Thông thường, niệu đạo bị viêm nhiễm do bệnh nhân quan hệ tình dục không lành mạnh. Các bệnh xã hội lây qua đường tình dục khiến nước tiểu màu trắng đục phải kể đến như bệnh lậu, bệnh chlamydia… Ngoài ra, trước và sau khi quan hệ không vệ sinh sạch vùng kín cũng gây viêm niệu đạo.
2. Nhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệu chủ yếu do vi khuẩn E.coli gây ra chiếm hơn 90%. Vi khuẩn E.coli có trong phân, đào thải ra ngoài thông qua đường hậu môn. Nhiều trường hợp, vi khuẩn đi vào đường tiết niệu gây viêm nhiễm bộ phận này. Nguyên nhân do: Quan hệ không lành mạnh mắc bệnh xã hội, vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch và không đúng cách,…
3. Viêm nhiễm tuyến tiền liệt
Viêm tuyến tiền liệt là bệnh lý chiếm khoảng 15% nam giới thuộc độ tuổi trung niên. Căn bệnh này chính là hệ quả từ viêm nhiễm ở niệu đạo, viêm nhiễm liên quan đến tinh hoàn,… Các triệu chứng điển hình của bệnh: Nước tiểu màu trắng đục, tiểu ra máu, tiểu són, đau bụng dữ dội,…
4. Đi tiểu ra nước trắng đục – Nhiễm trùng thận
Nhiễm trùng thận là biến chứng từ việc điều trị bệnh viêm đường tiết niệu không dứt điểm, không đúng cách, khiến tác nhân có hại lây lan đến thận. Triệu chứng điển hình của bệnh: Tiểu ra mủ, nước tiểu màu trắng đục, đau lưng, nước tiểu có mùi hôi, sốt, ớn lạnh, bệnh nhân mất nước nhiều,…
5. Nước tiểu chứa nhiều Phosphate
Một nguyên nhân khiến nước tiểu có màu trắng đục là do nước tiểu chứa nhiều Phosphate. Hiện tượng này thường xuất hiện sáng sớm. Nếu đi kèm triệu chứng tiểu buốt, tiểu đau,… thì bệnh nhân tuyệt đối không chủ quan. Nếu để lâu sẽ biến chứng thành sỏi ở thận.
6. Nước tiểu chứa nhiều Canxi
Canxi chủ yếu ở xương người và ở trong máu. Nếu bệnh nhân bị thiếu máu, xương sẽ giải phóng Canxi để cân bằng. Bình thường, Canxi dưa được thải qua đường nước tiểu hoặc qua đường tiêu hóa. Nếu nước tiểu màu trắng đục do lượng Canxi quá cao, có thể do mắc bệnh sau: Xương bị phá hủy bởi Canxi giải phóng quá nhiều, rối loạn cân bằng chất ở máu, rối loạn chức năng tuyến tụy, tuyến giáp, bệnh sỏi thận,…
7. Đi tiểu ra nước trắng đục – Nước tiểu chứa nhiều Urat
Nước tiểu chứa nhiều Urat là do nồng độ axit Uric trong máu cao. Bệnh gây rối loạn chuyển hóa chất trong cơ thể. Tinh thể Urat khi nội soi giống hạt muối trắng nhỏ li ti, bề mặt như sụn,…
Ngoài ra, nước tiểu có màu trắng đục còn cảnh báo sự tấn công của vi khuẩn, giun kim, khối u chèn ép hoặc chấn thương,… Tốt nhất người bệnh nên chủ động thăm khám bác sĩ để được kiểm tra, tìm chính xác nguyên nhân và nhận liệu pháp chữa trị phù hợp.
Nước tiểu trắng đục điều trị bằng nội khoa có hiệu quả?
Nếu tình trạng đi tiểu ra nước trắng đục do nguyên nhân sinh lý – sinh hoạt hàng ngày, bệnh nhân chỉ cần thay đổi thói quen sinh hoạt, vệ sinh sạch sẽ và đúng cách bộ phận sinh dục. Nếu xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý, cần tiến hành các loại xét nghiệm, siêu âm, nội soi… để biết chính xác nguyên nhân để bác sĩ chỉ định liệu pháp phù hợp.
Trường hợp bệnh nhân e ngại đi thăm khám bác sĩ và muốn chữa tại nhà nên thắc mắc áp dụng phương pháp nội khoa có thật sự hiệu quả?
- Thông thường, đối với tình trạng nước tiểu trắng đục mức độ nhẹ, bệnh nhân được kê đơn thuốc giảm đau, thuốc kháng viêm, kháng khuẩn,… để hạn chế bệnh nặng thêm.
Khuyến cáo: Ưu điểm của các bài thuốc kháng sinh là giảm nhanh triệu chứng. Tuy nhiên, phương pháp này không thể trị dứt điểm bệnh, đặc biệt khi bệnh chuyển nặng. Thêm nữa, nhiều trường hợp ngưng dùng thuốc thì bệnh quay trở lại nặng hơn. Tốt nhất bệnh nhân tuân thủ kê đơn từ bác sĩ, không tự ý tăng – giảm liều lượng thuốc.
Ngoài ra, bệnh nhân không tự ý sử dụng các bài thuốc dân gian bởi những bài thuốc này hầu hết chưa được chứng minh khoa học.
>>> Xem thêm: Đi tiểu buốt và đau bụng dưới cảnh báo bệnh gì? [7+ bệnh lý điển hình]
Phương pháp ngoại khoa chữa nước tiểu màu trắng đục
Trường hợp đi tiểu ra nước trắng đục mức độ bệnh lý nặng như viêm đường tiết niệu, bệnh lậu,… người bệnh nên áp dụng thủ thuật ngoại khoa thì hiệu quả chữa bệnh mới cao. Điều quan trọng, bệnh nhân cần thăm khám bác sĩ tại cơ sở y tế chuyên khoa đảm bảo chất lượng.
Hiện nay, tại Hà Nội có một cơ sở điều trị viêm đường tiết niệu, bệnh lậu,… nhận được nhiều tin tưởng của bệnh nhân là Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Phòng khám nằm tại số 193c1 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng.
Tại đây, bác sĩ sau khi thăm khám biết chính xác nguyên nhân sẽ chỉ định công nghệ quang dẫn CRS II kết hợp thuốc đông y và thuốc tây y để chữa bệnh viêm đường tiết niệu, bệnh lậu,…
Phương pháp này hỗ trợ loại bỏ viêm nhiễm tại chỗ, khai thông đường nước tiểu. Phương pháp này có những điểm mạnh đã được kiểm chứng như:
- Hạn chế biến chứng sau thủ thuật, thời gian hồi phục vết thương nhanh chóng
- Hạn chế nguy cơ đau đớn trong quá trình thực hiện thủ thuật, đảm bảo tính thẩm mỹ cao, hạn chế sẹo xấu
- Không ảnh hưởng mô lành tính lân cận, bảo toàn nguyên vẹn chức năng sinh sản của bệnh nhân
- Thuốc đông y hỗ trợ kích thích, lưu thông máu tốt hơn, thanh lọc cơ thể, thải độc gan, thận,…
Không chỉ chữa bệnh hiệu quả, đội ngũ bác sĩ của Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng còn tư vấn cho bệnh nhân cách phòng ngừa hiệu quả:
- Bổ sung nhiều trái cây tươi, bổ sung nhiều rau xanh lá,… để hệ thống đường tiết niệu thông thoáng, sạch sẽ
- Rèn luyện sức khỏe bằng các bài tập thể dục thể thao nhẹ nhàng như đi bộ, yoga, …
- Ít nhất tầm 6 tháng 1 lần đi khám sức khỏe định kỳ
Bài viết đã tổng hợp đầy đủ thông tin về đi tiểu ra nước trắng đục cảnh báo bệnh gì, phương pháp nào hỗ trợ điều trị hiệu quả. Nếu còn bất cứ câu hỏi nào thắc mắc, vui lòng liên hệ hotline 0243.9656.999 để được tư vấn.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.