Chữa sủi mào gà bằng phương pháp nào đem lại hiệu quả cao nhất
Sùi mào gà là căn bệnh xã hội gây nhiều phiền toái cho người bệnh bởi vì hiện nay vẫn chưa có phương pháp điều trị bệnh dứt điểm. Các phương pháp chữa sủi mào gà thường chỉ nhằm mục đích làm giảm triệu chứng, giảm thương tổn cho người vậy.
Do vậy, việc nắm được những thông tin cơ bản về bệnh sùi mào gà là vô cùng cần thiết, giúp người bệnh chủ động hơn trong việc phòng tránh và điều trị căn bệnh này.
1. Bệnh sùi mào gà là gì?
Sùi mào gà là bệnh mụn cóc sinh dục do virus HPV (Human Papilloma Virus) gây ra, lây truyền chủ yếu qua đường tình dục. Bên cạnh quan hệ tình dục không an toàn, bệnh sùi mào gà cũng có thể lây truyền qua các đường tiếp xúc gián tiếp. Do bệnh có thời gian ủ bệnh khá dài nên có thể sau từ 2-9 tháng quan hệ tình dục không an toàn bệnh mới phát ra ngoài.
Dấu hiệu nhận biết bệnh sùi mào gà gồm: người bệnh xuất hiện các mụn cóc, hạt cơm, u nhú hay tổn thương phẳng, có màu hồng nhạt, mềm, có chân hoặc có cuống, không đau, dễ chảy máu và khu trú ở bất kỳ vị trí nào trong cơ quan sinh dục như lỗ niệu đạo, cổ tử cung, âm hộ, âm đạo, hậu môn, dương vật,… hoặc thậm chí ở miệng, họng. Bệnh sùi mào gà nếu không được điều trị kịp thời, các tổn thương do bệnh gây ra sẽ phát triển nhanh, rộng và tạo thành những mảng, khối lớn.
Do virus HPV có thể thay đổi cấu trúc các tế bào bị nhiễm bệnh nên sùi mào gà rất nguy hiểm, có thể dẫn đến các biến chứng khác như:
- Các nốt sủi mào gà phát triển nhanh và lan rộng, có thể phủ dày kín cả cơ quan sinh dục.
- Khi bị lở loét, các nốt sùi mào gà sẽ dẫn đến những tổn thương gây viêm nhiễm ở vùng kín, cảm giác đau đớn, khó chịu và ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý, chất lượng cuộc sống, cũng như đời sống tình dục và sức khỏe sinh sản của người bệnh, đồng thời làm tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn.
- Nếu bệnh nhân mắc HPV tuýp 16, 18 mà không được điều trị có thể biến chứng gây ung thư dương vật ở nam giới; sùi mào gà ở nữ làm tăng nguy cơ bị ung thư âm đạo, âm hộ, cổ tử cung…
- Đối với những phụ nữ mang thai, nếu bị nhiễm bệnh sùi mào gà sẽ có nguy cơ bị sảy thai, sinh non hoặc khi sinh thường, bé cũng bị lây nhiễm bệnh từ mẹ.
2. Bệnh sủi mào gà có điều trị dứt điểm được không?
Khi nhận thấy các dấu hiệu của bệnh sùi mào gà, người bệnh cần đến ngay các cơ sở y tế uy tín để được các bác sĩ thăm khám và đưa ra các phác đồ chữa sủi mào gà phù hợp nhất. Người bệnh tuyệt đối không tự điều trị bệnh tại nhà để tránh bệnh tiến triển nặng hơn, gây khó khăn trong điều trị.
Hiện nay, vẫn chưa có thuốc điều trị dứt điểm virus HPV gây ra bệnh sùi mào gà. Điều đó đồng nghĩa với việc người bệnh có thể phải mang theo bệnh suốt đời. Ngoài ra, khi mắc bệnh sùi mào gà người bệnh có thể có biểu hiện các triệu chứng ra bên ngoài hoặc không, tăng nguy cơ lây nhiễm cho bạn tình nếu thực hiện quan hệ tình dục không an toàn.
Hiện nay, các phương pháp chữa sủi mào gà chỉ có tác dụng làm giảm các triệu chứng hoặc loại bỏ các tổn thương do bệnh gây ra chứ không thể điều trị khỏi hoàn toàn. Vì vậy, mục đích của việc trị liệu là phá hủy các nốt sần, khối u, sùi, đồng thời tăng cường hệ miễn miễn dịch cho cơ thể để diệt virus HPV. Đồng thời, bệnh sùi mào gà rất dễ tái phát do vệ sinh kém và tự lây nhiễm vì virus HPV không được tiêu diệt hoàn toàn.
Đối với các trường hợp mắc bệnh sùi mào gà nhưng không được điều trị, bệnh sẽ tiến triển sang mãn tính, các triệu chứng ngày càng trở nên nghiêm trọng. Đôi khi sẽ xuất hiện các đợt bội nhiễm gây loét các nốt sùi và chảy máu, đem lại cảm giác đau đớn, khó chịu cho người bệnh.
3. Bệnh sùi mào gà và cách chữa trị
Căn cứ vào tình trạng và mức độ của người bệnh, mà các bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp nhất. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp chữa sủi mào gà trong đó được áp dụng nhiều nhất và phổ biến nhất là phương pháp điều trị vật lý và phẫu thuật.
- Phương pháp điều trị vật lý thường áp dụng cho những người mắc bệnh sùi mào gà ở giai đoạn đầu, khi các vết sùi còn chưa phát triển và lan rộng. Các biện pháp điều trị vật lý phổ biến như đốt điện, đốt tia laser, đốt lạnh… Cách điều trị này khá hiệu quả nhưng thường gây đau đớn cho người bệnh, đồng thời tính thẩm mỹ không cao do dễ để lại sẹo.
- Phương pháp điều trị bệnh bằng IRA: đây là phương pháp chữa sủi mào gà được đánh giá là bước đột phá mới với nhiều ưu điểm vượt trội. Chữa sủi mào gà bằng phương pháp IRA đã khắc phục được những nhược điểm của các phương pháp chữa sùi mào gà truyền thống. Với việc kết hợp điều trị bên ngoài, điều trị bên trong và kết hợp vật lý trị liệu, Đông y; phương pháp IRA sẽ giúp điều trị hiệu quả cao nhất bệnh sùi mào gà, loại bỏ nốt sùi bên ngoài và điều trị virus HPV từ bên trong tránh tái phát, đồng thời nâng cao sức đề kháng cho người bệnh.
- Ngoài các phương pháp chữa sủi mào gà y tế, người bệnh có thể áp dụng một số cách hỗ trợ điều trị tại nhà như:
- Dùng trà xanh: trà xanh thường được cô đặc thành một hợp chất trong thuốc mỡ sinecatechin và thường được bác sĩ chỉ định chữa sủi mào gà cho người bệnh. Ngoài ra, người bệnh có thể mua chiết xuất trà xanh, sau đó thêm vào 1-2 giọt dầu dừa vào rồi thoa lên các nốt sùi khi điều trị tại nhà
- Dùng tinh dầu tràm trà: đây là nguyên liệu có tác dụng điều trị nấm và các sinh vật khác, trong đó có sùi mào gà. Người bệnh có thể dùng 1 giọt tinh dầu tràm trà pha loãng và thoa trực tiếp vào các nốt sùi. Tinh dầu cây tràm trà có thể gây kích ứng, bỏng hoặc viêm và làm giảm kích thước sùi mào gà. Tuy nhiên, trước áp dụng lên diện rộng, người bệnh cần bôi một vùng nhỏ trên cánh tay trước xem mình có bị dị ứng hay không, nếu sau 24 giờ không có phản ứng kích ứng thì có thể sử dụng. Chú ý không dùng tinh dầu tràm trà để uống hoặc thoa trong âm đạo và ngưng sử dụng ngay khi thấy khó chịu
- Dùng tỏi: các nghiên cứu cho thấy, việc thoa chiết xuất tỏi vào các nốt sùi mào gà cũng có tác dụng điều trị bệnh. Người bệnh có thể thoa trực tiếp chiết xuất tỏi vào các nốt sùi hoặc ngâm miếng gạc sạch trong hỗn hợp tỏi, áp vào mụn rộp sinh dục
- Dùng giấm táo: các thành phần trong giấm táo có tính axit có thể tiêu diệt virus. Người bệnh có thể ngâm gạc trong giấm táo và áp vào các khu vực nổi sùi mào gà.
Tuy nhiên, khi áp dụng các biện pháp trên, người bệnh cần hỏi ý kiến của bác sĩ, để tránh những rủi ro không mong muốn có thể xảy ra.
4. Biện pháp phòng ngừa bệnh sùi mào gà
Virus HPV gây ra bệnh sùi mào gà rất dễ lây truyền, đặc biệt là lây truyền qua đường quan hệ tình dục không an toàn. Do vậy, để phòng tránh bệnh hiệu quả, mỗi người cần thực hiện các biện pháp sau:
- Sống chung thủy một vợ một chồng
- Quan hệ tình dục an toàn
- Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người đang mắc bệnh sùi mào gà
- Khi có biểu hiện nghi ngờ mình mắc sùi mào gà cần đi thăm khám ngay
- Có biện pháp hữu hiệu bảo vệ trẻ em
- Tiêm vắc-xin phòng ngừa HPV
- Thực hiện thăm khám và chữa bệnh hiệu quả, tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ
Vừa rồi, bài viết đã chia sẻ đến bạn đọc những thông tin liên quan đến bệnh sùi mào gà: nguyên nhân, triệu chứng và các chữa sủi mào gà. Hy vọng sẽ giúp ích được cho bạn trong quá trình tìm kiếm những thông tin hữu ích. Mọi vấn đề thắc mắc cần được giải đáp, bạn đọc vui lòng liên hệ ngay tới số điện thoại Hotline của chúng tôi để được hỗ trợ.
Các từ khóa liên quan:
- Cách chữa sùi mào gà tại nhà
- Bệnh sùi mào gà
- Cách chữa sùi mào gà ở vùng kín tại nhà
- Bệnh sùi mào gà có chữa được không
- Chi phí chữa sùi mào gà
- Thuốc chữa sùi mào gà giai đoạn đầu
- Bệnh sùi mào gà ở nữ
- Bệnh sùi mào gà nhẹ
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.