Bị sùi mào gà có tiêm phòng hpv được không? [Giải đáp]
Bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không là thắc mắc được nhiều người quan tâm. Sùi mào gà lây truyền qua đường tình dục, tỷ lệ mắc bệnh sẽ giảm đi nếu trước đó bạn đã tiêm phòng HPV. Tuy nhiên, nếu đã hoặc đang bị sùi mào gà tiêm phòng HPV có được nữa không, vấn đề này hãy cùng đi tìm câu trả lời dưới đây.
Tổng quan về bệnh sùi mào gà
Trước khi tìm hiểu bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không, chắc hẳn bạn cần hiểu ngay bệnh sùi mào gà là bệnh gì. Đây là một căn bệnh bị lây truyền từ con đường quan hệ “tình dục”, tốc độ lây lan nhanh qua nhiều con đường, tác nhân do virus HPV gây ra.
Virus HPV gây ra các bệnh lý u nhú, mụn cóc và là tác nhân chính gây bệnh ung thư cổ tử cung ở nữ giới. Virus HPV thường xâm nhập và cư trú tại cơ quan sinh dục, niêm mạc da hay đường hô hấp.
Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, nữ giới và cả nam giới nên tiêm phòng HPV để phòng ngừa các bệnh lý do HPV gây ra, đặc biệt là nữ giới để phòng ngừa ung thư cổ tử cung.
Bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không?
Như đã chia sẻ, các chuyên gia khuyến cáo nên tiêm phòng HPV để phòng ngừa sùi mào gà hay các bệnh do virus HPV gây ra. Tuy nhiên, nếu đang bị hoặc đã từng bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không, có còn phát huy được hiệu quả nữa không?
Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, có hơn 40 chủng HPV lây nhiễm ở vùng sinh dục:
- Nhóm chủng HPV nguy cơ cao: 16,18, 31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 56, 58, 59, 66. Nguy cơ gây ung thư cổ tử cung, ung thư hậu môn, ung thư dương vật…trong đó HPV chủng 16, 18 có nguy cơ gây bệnh ung thư cổ tử cung cao nhất.
- Nhóm chủng HPV nguy cơ thấp: 6, 11, 42, 43, 44, 53; trong đó virus HPV chủng 6 và 11 gây nên bệnh sùi mào gà.
- Nhóm chủng HPV không rõ nguy cơ: 26, 68, 73, 82.
Vaccine HPV được nghiên cứu để bảo vệ cơ thể con người khỏi nguy cơ lây nhiễm virus HPV, bao gồm cả nhóm HPV nguy cơ cao và nhóm HPV gây sùi mào gà. Vaccine HPV không chỉ giúp phòng ngừa ung thư cổ tử cung, mà còn giúp phòng ngừa sùi mào gà hay các bệnh u nhú sinh dục.
Các chuyên gia cho biết, khi đã mắc bệnh sùi mào gà, việc tiêm phòng vaccine HPV vẫn có thể thực hiện được, mục đích nhằm ngăn chặn khả năng tiến triển ung thư cũng như nhiễm virus HPV các tuýp khác.
Việc tiêm HPV với người đã nhiễm sùi mào gà còn giúp ngăn ngừa bệnh tái phát. Hệ miễn dịch không có khả năng chống lại sự tấn công của mầm bệnh dù cơ thể đã từng phơi nhiễm hay đã điều trị khỏi. Nhưng vaccine HPV lại có thể, do đó trong điều kiện cho phép hãy tiêm phòng HPV để bảo vệ sức khỏe chính bản thân mình.
Tuy nhiên, khi đã mắc bệnh bạn cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám cụ thể và tham khảo ý kiến của bác sĩ để việc tiêm phòng mang lại hiệu quả tốt nhất.
Trước khi tiến hành tiêm HPV bệnh nhân có cần đi xét nghiệm không?
Bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không và khi tiêm phòng có cần thiết xét nghiệm không? Với phụ nữ đã quan hệ, việc xét nghiệm trước khi tiêm vaccine HPV là cần thiết. Hiện nay, tiêm phòng vaccine HPV bao gồm 3 mũi theo lịch trình được Tổ chức Y tế Thế giới quy định. Bạn cần đến các cơ sở tiêm chủng thực hiện theo sự tư vấn chuyên môn của bác sĩ để việc tiêm phòng mang lại hiệu quả mong muốn.
Tuy nhiên, nếu sức khỏe không đảm bảo hoặc gặp phải các vấn đề bất thường nào đó, cần tiến hành thăm khám tổng quát trước khi tiêm phòng. Việc thăm khám này giúp đảm bảo an toàn và không xảy ra bất kỳ ảnh hưởng nào đến sức khỏe của bạn.
Những đối tượng nên tiêm phòng HPV sớm
Bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không? Như đã chia sẻ, người đã từng bị sùi mào gà hoàn toàn có thể tiêm phòng HPV được, tuy nhiên nên thăm khám cụ thể và nhờ đến sự tư vấn của bác sĩ. Việc tiêm phòng HPV được giới chuyên môn đánh giá là an toàn và hiệu quả phòng ngừa bệnh cao.
Các đối tượng được khuyến cáo nên và cần thực hiện tiêm phòng HPV bao gồm:
- Nữ giới độ tuổi 9-26 tuổi nên tiêm phòng HPV đầy đủ với 3 mũi để phòng ngừa bệnh ung thư cổ tử cung cũng như các bệnh lý do HPV gây ra.
- Nam giới cùng độ tuổi trên cũng nên tiêm phòng HPV để ngăn ngừa sùi mào gà và các bệnh u nhú do virus HPV gây ra.
- Những người trong độ tuổi trên 26 hoặc đã quan hệ tình dục vẫn có thể tiến hành tiêm phòng HPV tuy nhiên hiệu quả sẽ không cao như khuyến cáo.
- Những người có khả năng miễn dịch kém do mắc bệnh lý nền, bao gồm cả những người nhiễm HIV.
- Người nhiễm HPV từ độ tuổi 14-60 cũng có thể thực hiện tiêm phòng HPV để phòng ngừa tái nhiễm và hỗ trợ quá trình điều trị bệnh.
Sau khi đã tiêm phòng HPV rồi thì có thể bị mắc bệnh sùi mào gà không?
Mặc dù tiêm phòng HPV có hiệu quả phòng ngừa bệnh sùi mào gà cao, tuy nhiên nếu đã tiêm phòng HPV vẫn có nguy cơ mắc bệnh. Bởi cho hiệu quả phòng ngừa cao không đồng nghĩa với việc cơ thể không thể nhiễm bệnh nếu có tiếp xúc với nguồn gây bệnh. Vaccine không thể đảm bảo 100% cơ thể sẽ không bị bệnh.
Do đó, ngoài việc tiêm phòng HPV mọi người cần duy trì đời sống tình dục an toàn, khám sức khỏe định kỳ và thăm khám khi có dấu hiệu bất thường nhằm ngăn ngừa tối đa nguy cơ mắc bệnh.
Lưu ý tiêm phòng HPV khi bị sùi mào gà
Bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không và cần lưu ý điều gì khi đi tiêm HPV. Để việc tiêm chủng HPV mang lại an toàn và hiệu quả như mong muốn, mọi người cần lưu ý một số vấn đề sau đây:
- Lựa chọn cơ sở tiêm chủng uy tín: Hãy ưu tiên lựa chọn các địa chỉ tiêm chủng uy tín, cung cấp vaccine HPV chính hãng được Bộ Y tế cấp phép.
- Thăm khám trực tiếp để trao đổi với bác sĩ: Trước khi lựa chọn tiêm phòng HPV, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên môn để biết có đủ điều kiện tiêm HPV hay không căn cứ vào tình trạng sức khỏe nhằm đảm bảo an toàn và hiệu quả.
- Tiêm đủ số mũi yêu cầu: Thực hiện nghiêm túc phác đồ tiêm chủng 3 mũi và các khoản
- Tránh mang thai: Sau khi tiêm HPV tuyệt đối không mang mang thai vì có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe và gây biến chứng dị tật thai nhi.
- Chú ý chăm sóc, kiêng cữ sau khi tiêm: Nên bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng, hạn chế ăn đồ ăn nhanh, hạn chế chất kích thích sau khi tiêm phòng HPV sùi mào gà.
Khi đã mắc sùi mào gà, cần nhanh chóng đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám, điều trị sớm. Việc xét nghiệm định tuýp sùi mào gà cũng rất quan trọng giúp loại trừ nguy cơ nhiễm tuýp HPV nguy cơ cao, đồng thời xác định tình trạng bệnh và điều trị hiệu quả.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng đang là địa chỉ y tế chuyên khoa bệnh xã hội uy tín, chuyên thăm khám, xét nghiệm chẩn đoán và điều trị bệnh sùi mào gà, lậu cầu, chlamydia…
Phòng khám điều trị sùi mào gà bằng phương pháp sóng cao tần IRA và phương pháp Ala-Pdt 3 nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất với mọi trường hợp sùi mào gà. 2 phương pháp được đánh giá có tỷ lệ tái phát rất thấp, hạn chế được ảnh hưởng đến khu vực lành tính, hồi phục nhanh, ức chế được virus HPV.
Trên đây đã giải đáp vấn đề bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không, giúp mọi người hiểu rõ hơn về loại vaccine này và thực hiện tiêm phòng từ sớm. Nếu còn thắc mắc cần được giải đáp, có thể liên hệ ngay về hotline 0243.9656.999 để được hỗ trợ miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.