Lòi dom là bị làm sao? Lòi dom khác trĩ như thế nào?
Bệnh trĩ, hay còn được dân gian gọi với cái tên quen thuộc là lòi dom là căn bệnh phổ biến vô cùng. Một số câu hỏi được gửi về hòm thư tư vấn với các bác sĩ chuyên khoa về cách phân biệt lòi dom khác trĩ như thế nào và bài viết ngày hôm nay sẽ giải đáp câu hỏi này.
Lòi dom: Dấu hiệu và nguyên nhân
Trước khi tìm hiểu về lòi dom khác trĩ như thế nào các bạn cần biết bệnh lòi dom cũng được gọi là trĩ là hậu quả của sự áp lực tĩnh mạch hậu môn gây ra sưng đau và viêm nhiễm hình thành búi dom ở phía trong hoặc rìa ngoài hậu môn. Các dấu hiệu nhận biết tình trạng lòi dom là:
- Nhận thấy có búi dom lòi ra từ phía trong hoặc ngoài hậu môn khi đại tiện.
- Hậu môn luôn cảm giác ẩm ướt, chảy dịch vàng và có mùi hôi tanh, khắm cũng như cảm giác ngứa như kiến hoặc bị sưng tấy khi ma sát với đồ lót.
- Đại tiện ra máu, táo bón, đau hậu môn, cảm giác mót rặn, cộm hậu môn sau đó bị viêm nhiễm, chảy máu, ngứa ngáy và đau đớn khi búi trĩ lớn dần theo thời gian và không được điều trị.
- Có 3 loại bệnh trĩ – lòi dom được phân loại theo vị trí xuất hiện búi dom đó là trĩ nội (xuất hiện phía trong trực tràng) trĩ ngoại (xuất hiện ở rìa hậu môn) và trĩ hỗn hợp là người bệnh có cả 2 loại trĩ phía trên.
Bệnh thường xuất hiện ở những bệnh nhân có tiền sử táo bón nặng, thói quen rặn khi đại tiện và chế độ ăn nhiều chất xơ, lịch sinh hoạt không khoa học và thiếu thốn các hoạt động thể chất. Ngoài ra thói quen ngồi lâu một chỗ, sử dụng các loại thuốc điều trị đường ruột, tiêu hoá và do gen cũng khiến một người mắc bệnh trĩ – lòi dom. Ngoài ra do mang thai, do tăng cân đột ngột hoặc do các yếu tố bất khả kháng khác cũng khiến một người bị bệnh.
Lòi dom khác trĩ như thế nào?
Với câu hỏi “Lòi dom khác trĩ như thế nào?” – bác sĩ Trịnh Tùng với hơn 40 năm kinh nghiệm khám và chữa trĩ, lòi dom và các bệnh hậu môn. Hiện tại đang công tác chuyên khoa Hậu môn – trực tràng tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cho biết: “Lòi dom và trĩ thực chất là hai cách gọi khác nhau của cùng một bệnh lý, nhưng có một số điểm khác biệt nhỏ trong cách hiểu và sử dụng thuật ngữ.
Bệnh trĩ (hemorrhoids) là tình trạng các tĩnh mạch ở vùng hậu môn và trực tràng bị sưng hoặc viêm. Bệnh trĩ có thể gây ra các triệu chứng như chảy máu khi đi đại tiện, đau rát, ngứa ngáy và sa búi trĩ ra ngoài hậu môn.
Lòi dom là cách gọi dân gian của bệnh trĩ, thường được sử dụng để chỉ tình trạng búi trĩ sa ra ngoài hậu môn. Khi bệnh trĩ tiến triển nặng, các búi trĩ có thể sa ra ngoài và không tự co lại được, gây ra nhiều khó chịu và bất tiện cho người bệnh.
Về cơ bản, lòi dom là một biểu hiện của bệnh trĩ khi búi trĩ đã sa ra ngoài và không thể tự co lại. Cả hai thuật ngữ này đều chỉ cùng một bệnh lý, nhưng lòi dom thường được dùng để nhấn mạnh tình trạng sa búi trĩ ra ngoài hậu môn – tức là khi bệnh trĩ ở mức độ nặng nề hơn và cần điều trị càng sớm càng tốt.
Cần làm gì khi phát hiện mình bị lòi dom?
Các bác sĩ và chuyên gia sau khi giải đáp lòi dom khác trĩ như thế nào lại nhận được câu hỏi “Cần làm gì khi phát hiện mình bị lòi dom?”.
Theo các bác sĩ chuyên khoa và theo bác sĩ Trịnh Tùng, người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ khu vực hậu môn bằng nước sạch và lựa chọn cơ sở y tế uy tín, đầy đủ trang thiết bị vật chất và bác sĩ có chuyên môn để được khám và chữa bệnh hiệu quả.
1. Chẩn đoán lòi dom: Khám, siêu âm, xét nghiệm
Quá trình khám và chẩn đoán bệnh lòi dom sẽ được diễn ra như sau:
- Đầu tiên bạn sẽ được hướng dẫn điền một số thông tin cá nhân vào sổ khám để lưu trữ thông tin cũng như có thông tin cho bác sĩ và y tá.
- Sau đó bạn được khám tổng quát trao đổi với bác sĩ lần 1 về các triệu chứng, tiền sử bệnh lý, thói quen sinh hoạt. Bác sĩ sẽ khám hậu môn cơ bản sau đó chỉ định bạn có cần làm thêm siêu âm, xét nghiệm nào khác không.
- Nếu được chỉ định làm siêu âm và xét nghiệm bạn sẽ di chuyển sang phòng lấy mẫu và chờ kết quả.
- Khi có kết quả bạn sẽ gặp bác sĩ tại phòng khám và trao đổi về mức độ bệnh của mình cũng như phương án điều trị, cải thiện phù hợp.
2. Chữa bệnh bằng nhiều phương pháp
Không phải bệnh nhân nào cũng dùng phác đồ giống nhau mà mỗi người bệnh sẽ có phương pháp điều trị riêng phù hợp với các triệu chứng cũng như tiền sử dị ứng của người bệnh.
- Nếu bệnh trĩ chưa quá mức nặng cần sử dụng thuốc: Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc chống táo bón và tư vấn cần thay đổi các hoạt động sinh hoạt hay thói quen hàng ngày.
- Khi bệnh ở mức độ trung bình: Có thể sử dụng thuốc uống như kháng sinh, kháng viêm, giảm đau và thuốc bôi ngoài da để kiểm soát búi trĩ và hỗ trợ co búi trĩ tự nhiên.
- Trường hợp bệnh trĩ bị lòi dom nặng, búi dom bị viêm nhiễm, lở loét, chảy máu bạn có thể sẽ cần thực hiện cắt trĩ để thực sự giải quyết được tình trạng bệnh của mình.
Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng là địa chỉ chữa bệnh trĩ và các bệnh hậu môn theo tiêu chuẩn quốc tế. Tại đây có các bác sĩ tài giỏi trực tiếp khám và chẩn đoán, các thiết bị xét nghiệm cho kết quả chính xác. Ngoài ra, khi điều trị trĩ bằng các phương pháp tại Đa khoa Cộng Đồng bạn còn được sử dụng miễn phí máy xông hơi hậu môn bằng nhiệt giúp tiêu viêm đa tầng, giảm thiểu viêm nhiễm và nhiễm trùng sau khi thực hiện thủ thuật.
Phòng tránh bị trĩ tái phát
Khám chữa bệnh trĩ – lòi dom khác trĩ như thế nào vô cùng quan trọng nhưng việc sinh hoạt như thế nào để phòng tránh bệnh trĩ quay trở lại cũng quan trọng không kém:
- Về ăn uống: Cố gắng bổ sung thật nhiều rau xanh chứa chất xơ và ăn các thực phẩm dễ tiêu. Uống nhiều nước lọc để hỗ trợ thận hoạt động cũng như chống táo bón.
- Về hoạt động: Tăng cường các hoạt động thể chất và thể thao để giúp cho hệ tiêu hoá hoạt động trơn tru, hạn chế táo bón, khó tiêu hay áp lực lên hậu môn. Tránh ngồi một chỗ quá lâu và có thể tập bài tập co thắt hậu môn để giảm nguy cơ mắc trĩ.
- Về vệ sinh: Vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ, sử dụng các loại giấy vệ sinh có bề mặt mịn màng không lau từ sau ra trước, không hoạt động tình dục qua hậu môn. Không sử dụng chung đồ chơi tình dục qua hậu môn và không lạm dụng các loại đồ chơi tình dục.
- Sử dụng những loại đồ lót có vải dệt mềm mại và lành tính đối với hậu môn để tránh gây trầy xước.
- Tránh sử dụng các loại đồ uống có cồn, thức ăn nhanh chứa nhiều dầu mỡ và cay nóng; các loại trà, cà phê.
- Tập thói quen đi vệ sinh vào những khung giờ cố định, nếu khó đi nên hoạt động đi lại chứ không nên cố rặn vì sẽ khiến tăng nguy cơ sa búi trĩ.
Những thông tin về lòi dom khác trĩ như thế nào đã được bác sĩ Trịnh Tùng của Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng chia sẻ trong bài viết. Để được tư vấn cụ thể hơn về tình trạng bệnh lý của mình bạn hãy gọi đến 0243.9656.999 để được bác sĩ Tùng trực tiếp hỗ trợ. Đặc biệt phòng khám còn ưu đãi 50% chi phí điều trị nếu bạn đặt lịch hẹn online qua tổng đài.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.