Chấn thương niệu đạo và những điều bạn chưa biết
Chấn thương niệu đạo là bệnh lý liên quan đến niệu khoa. Nguyên nhân dẫn đến bệnh lý này là do té ngã hoặc gãy xương chậu, bởi vậy hiện nay rất ít người mắc vấn đề này mà chủ yếu là ở nam giới. Thực tế, chấn thương này không ảnh hưởng đến tính mạng ngay khi bạn bị mà nó sẽ biến chứng thành bệnh nếu không được điều trị ngay lập tức.
Bạn hiểu chấn thương niệu đạo là gì?
Chấn thương niệu đạo được hiểu là niệu đạo bị tổn thương do có một lực tác động vào. Niệu đạo là một ống dẫn nhỏ đưa nước tiểu từ bàng quang ra cơ thể. Ở nam giới, niệu đạo chính là ống dẫn tinh dịch dẫn tinh ra ngoài trong khi quan hệ tình dục.
Thông thường, niệu đạo sẽ có chiều dài từ 14-16 cm với hai phần khác nhau là niệu đạo trước và niệu đạo sau. Trong đó, niệu đạo trước có chiều dài 10-12cm còn niệu đạo sau có chiều dài từ 4-5cm. Bởi vì niệu đạo có hai phần khác nhau nên trong trường hợp bị chấn thương, nam giới cũng sẽ nhận biết chấn thương niệu đạo trước và sau hoàn toàn khác nhau. Cụ thể,
- Chấn thương niệu đạo trước: loại này xảy ra do trượt chân gây ra vết sẹo ở niệu đạo (triệu chứng hẹp niệu đạo ở nam giới). Vết sẹo ở niệu đạo này có thể sẽ khiến cho nước tiểu chảy từ dương vật xuống sẽ bị chặn hoặc trở nên chậm lại.
- Chấn thương niệu đạo sau: loại chấn thương này nặng hơn chấn thương từ phía trước khiến cho niệu đạo ở phía dưới tuyến tiền liệt bị rách toàn bộ. Vết thương này hình thành nên mô sẹo và làm chậm hoặc ngăn dòng chảy nước tiểu ở nam giới.
Đối với nữ giới rất hiếm khi xảy ra tình trạng bị chấn thương niệu đạo. Nếu có thì nguyên nhân chủ yếu là do gãy xương chậu, các vết do chấn thương gần âm đạo gây ra.
Một số nguyên nhân gây nên chấn thương niệu đạo
Như đã phân tích ở trên, chấn thương niệu đạo được chia theo thành chấn thương ở phần trước hoặc phần sau. Thông thường, tổn thương niệu đạo chủ yếu là do xe cơ giới, trượt chân hoặc các loại tác động vật lý có khả năng đâm xuyên.
Đối với chấn thương niệu đạo trước, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ:
- Chấn thương kín: tai nạn giao thông, ngã kiểu cưỡi ngựa, tác động vật lý vào tầng sinh môn
- Quan hệ tình dục quá thô bạo
- Vết thương
- Điều trị tiểu không kiểm soát được dẫn đến dải cơ thắt niệu đạo
- Các dụng cụ nội soi, đặt thông niệu đạo mà trước đây nam giới từng được can thiệp phẫu thuật đã gây tổn thương đến niệu đạo.
Còn đối với chấn thương niệu đạo sau, nguyên nhân do:
- Vỡ khung chậu
- Bệnh nhân đang điều trị các bệnh lý liên quan đến nam phụ khoa, phụ khoa,… cần sử dụng các dụng cụ nội soi đã tác động và gây tổn thương đến niệu đạo.
Đối với nữ giới, mặc dù tình trạng này khá hiếm khi xảy ra nhưng nếu có thì nguyên nhân do:
- Quá trình chuyển dạ, sinh nở.
- Vỡ khung chậu làm cho tổn thương bàng quang và âm đạo.
- Và cũng do tác động từ các dụng cụ y tế điều trị các bệnh lý xung quanh khác.
Các dấu hiệu chấn thương niệu đạo ở nam giới
Dấu hiệu nhận biết chấn thương niệu đạo trước và niệu đạo sau là khác nhau hoàn toàn, Ngoài các triệu chứng toàn thân khi mắc chấn thương niệu đạo như mất máu, sốc do máu,… thì bài viết này sẽ gửi đến các bạn các biểu hiện cụ thể khác.
Các biểu hiện chấn thương niệu đạo trước
- Người bệnh cảm thấy đau nhói hoặc đau muốn ngất đi hoặc đến mức không thể ngồi dậy hay đi lại được.
- Chảy máu miệng sáo; Máu tụ thành hình cánh bướm to/nhỏ ở tầng sinh môn. Máu tụ này có thể lan rộng sang hai bên bẹn xung quanh.
- Người bệnh cảm giác bị bí đái, khó khăn trong lưu thông nước tiểu. Dấu hiệu này thường xuất hiện ngay sau khi bị chấn thương. Mặc dù người bệnh có thể vẫn sẽ đi tiểu được 1-3 lần sau khi bị nhưng dần lâu sau sẽ bắt đầu xuất hiện rõ ràng hiện tượng bí đái do tắc/thủng niệu đạo, tắc cục máu đông,…
Các biểu hiện chấn thương niệu đạo sau
- Người bệnh sẽ cảm thấy tim đập nhanh, huyết áp thấp dẫn đến bị sốc.
- Tuy nhiên, biểu hiện tụ máu do tổn thương khung chậu chưa xuất hiện ngay lập tức sau đó. Khoảng 4-5 ngày sau, máu tụ sẽ có màu xanh nhạt xuất hiện ở vùng bẹn, quanh lỗ hậu môn hoặc mặt phía trong đùi,…
Đọc thêm: Sỏi niệu đạo là bệnh gì? Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả
Phương pháp chẩn đoán – điều trị chấn thương niệu đạo
Sau khi bệnh nhân nhận thấy có các dấu hiệu của chấn thương niệu đạo cần lập tức tìm đến các cơ sở y tế uy tín để được kiểm tra và điều trị kịp thời. Bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm chẩn đoán chấn thương niệu đạo thông qua các cách như chụp chiếu niệu đạo ngược dòng, siêu âm, nội soi niệu đạo.
Khi bác sĩ đã xác định được chấn thương niệu đạo thì sẽ thực hiện hội chẩn về tiết niệu và trao đổi với bạn để có thể can thiệp phẫu thuật sớm nhất. Bệnh nhân nên thực hiện càng sớm càng tốt nếu bạn bị chấn thương xuyên thấu hoặc chấn thương hở.
Hiện tại, hệ thống điều trị chấn thương niệu đạo bằng phương pháp quang học CRS II là cách chữa hiện đại, được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao. Và cũng rất ít cơ sở y tế sở hữu được thiết bị này bởi nó đòi hỏi đội ngũ y bác sĩ thực hiện phải có tay nghề cao. Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng là một trong các cơ sở hiện đang khá thành công trong quá trình thực hiện chữa trị chấn thương niệu đạo.
Tại phòng khám này, các bác sĩ ngoài xét nghiệm thì họ còn chụp vi mạch để xác định chính xác hơn mức độ niệu đạo bị tổn thương do tác động vật lý và bắt đầu thực hiện can thiệp điều trị. Lý do mà phương pháp này được đánh giá cao hơn các phương pháp trước đó là bởi khả năng phục hồi nhanh hơn, việc kết hợp hệ thống công nghệ di truyền vào thiết bị giúp tăng cường hoạt động của các tế bào miễn dịch, đồng thời diệt khuẩn liên tục đảm bảo hạn chế tối đa khả năng tái phát về sau.
CRS cũng đảm bảo cho các tế bào mô của người bệnh hoạt động bình thường, không ảnh hưởng đến bất kỳ chức năng sinh lý nào trong quá trình phẫu thuật. Một điểm công khác tiếp nữa là thời gian phẫu thuật bằng CRS II tương đối nhanh và gần như không gây đau đớn cho người bệnh.
Sau khi thực hiện can thiệp xong, bác sĩ sẽ chuyển bạn sang phòng theo dõi – hồi sức và tiến hành dặn dò một số thói quen sinh hoạt hàng ngày mà nam giới nên kiêng hoặc không để thúc đẩy quá trình phục hồi sau tiểu phẫu. Cụ thể như:
- Luôn giữ tinh thần lạc quan, tích cực hạn chế căng thẳng.
- Liên hệ ngay với bác sĩ điều trị ngay khi có cơ thể nhận thấy có điều bất thường.
- Không vận động mạnh ảnh hưởng đến vùng da vừa mới phẫu thuật đang bị tổn thương.
Trên đây là một số thông tin về “Chấn thương niệu đạo” mà chúng tôi muốn gửi đến các chị em phụ nữ. Mọi thắc mắc bạn có thể liên hệ theo số điện thoại 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.