Khối Dị Vật Sa Ra Ngoài Hậu Môn? Bác Sĩ Chuyên Khoa Tư Vấn
Khối dị vật sa ra ngoài hậu môn là tình trạng bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng, những khối dị vật này chèn ép hậu môn gây cảm giác vướng víu, đau rát cho người bệnh.
Các bác sĩ chuyên khoa Hậu môn – Trực tràng khuyến cáo nếu bạn thấy hậu môn có dị vật thì đừng trì hoãn mà hãy đến bệnh viện kiểm tra nội soi trực tràng – hậu môn ngay để kịp thời điều trị.
Triệu chứng của khối dị vật sa ra ngoài hậu môn
Dị vật trong hoặc ngoài hậu môn là hiện tượng các tế bào niêm mạc, tĩnh mạch ở hậu môn căng giãn, sưng phồng quá mức tạo thành các vật thể lạ chèn ép lên hậu môn gây vướng víu, khó chịu, lâu dài sẽ chịu cảm giác ngứa rát và đau đớn.
Chứng di vật ở hậu môn sẽ có những dấu hiệu đi kèm khác nhau xuất phát từ căn nguyên gây bệnh:
- Bệnh trĩ
Những đoạn tĩnh mạch bên trong hậu môn hoặc ở bờ hậu môn bị căng phồng, có màu xanh nhạt hoặc màu đỏ mận. Chùm tĩnh mạch càng lớn, càng có xu hướng đẩy khối dị vật sa ra ngoài hậu môn. Lúc này người bệnh càng lúc càng thấy đau, khó chịu, vướng víu ở hậu môn. Trong thời gian phát bệnh hậu môn thường có mủ dịch chảy ra hoặc chảy máu gây viêm nhiễm, ngứa ngáy nguy hiểm hơn là nhiễm trùng nặng làm hoại tử hậu môn.
- Nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn là những rãnh niêm mạc hậu môn bị nút nhỏ ăn sâu vào cơ vòng hoặc cơ thắt của người bệnh. Bên bờ ống hậu môn không có dị vật sa ra ngoài nhưng có dấu hiệu bị sưng to, viêm, do đó người bệnh sẽ có cảm giác đau trong khi đi đại tiện và nó có thể kéo dài thêm 30 phút đến 1 tiếng khi đã đi vệ sinh xong.
- Apxe hậu môn
Xuất hiện những túi nhỏ ở xung quanh bờ hậu môn, khe nhú hậu môn hoặc trong tầng sinh môn. Những túi nhỏ này có chứa mủ, rất dễ bị vỡ ra gây viêm, sưng có cảm giác đau, nóng tại hậu môn.
Apxe hậu môn trước mắt là gây ra những bất tiện trong sinh hoạt, di chuyển, đứng, ngồi. Song song đó nó còn tiềm ẩn nguy cơ gây ung thư hậu môn – trực tràng, bởi vì apxe nấu không chữa trị sẽ bị vỡ ra hình thành các con đường tấn công sâu vào lòng hậu môn, kích thích sự phát triển của tế bào tiền ung thư.
- U nhú phì đại
Xung quanh vùng ống hậu môn xuất hiện các khối u nhú màu trắng, có bề mặt rắn chắc. Nếu không điều trị các u nhú không ngừng lây lan, mọc dày đặc dẫn đến hậu môn bị sưng, đau, bề mặt trở nên xù xì, gồ ghề trong mất thẩm mỹ.
- Bệnh lồng ruột
Bệnh lồng ruột thực chất là một đoạn trực tràng bị sa ra khỏi ông hậu môn, nhưng khi đi đại tiện người bệnh không có cảm giác ngứa hay rát gì. Tuy nhiên về lâu về dài đoạn ruột này sẽ bị hoại tử gây viêm phúc mạc dưới. Nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách nguy cơ tử vong là rất cao đặc biệt là đối với trẻ nhỏ.
Mà bệnh lồng ruột này gặp phổ biến ở trẻ nhỏ vì thói quen không ăn rau, bổ sung chất xơ…
- Ung thư hậu môn trực tràng
Mức độ nguy hiểm nhất là những nốt u nhú mọc bên trong lòng hậu môn – trực tràng, kích thích tế bào tiền ung thư phát triển, quá trình diễn ra bên trong cơ thể thường diễn biến chậm và ít biểu hiện. Khi bệnh ở giai đoạn nặng sẽ thấy hậu môn sưng to, đại tiện ra máu tươi, tuyến hạch ở vùng bẹn xuất hiện những u hạch to nhô lên trên bề mặt da, đại tiện nhiều lần nhưng kho rặn được ra ngoài.
Những triệu chứng này thoạt nhìn sẽ giống bệnh trĩ, dó đó để chẩn đoán chính xác bệnh bạn nên thực hiện chụp cắt lớp CT để phát hiện ung thư sớm.
Theo khuyến cáo của các bác sĩ hậu môn – trực tràng nếu người bệnh nhận thấy những dấu hiệu như khối dị vật sa ra ngoài hậu môn hoặc những bất thường khác vùng hậu môn thì nên sớm đến cơ sở y tế uy tín thăm khám và phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời tránh những biến chứng khôn lường nguy hiểm đến tính mạng.
Tác hại của khối dị vật sa ra ngoài hậu môn
Cơ thể là một khối liên kết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, với bất kỳ chứng bệnh bất thường nào, nếu không điều trị sớm sẽ gây ra những biến chứng khó lường cho người bệnh và chứng dị vật sa ngoài hậu môn cũng không ngoại lệ.
Những tác hại của dị sa ngoài hậu môn, đáng kể đến như:
- Khó khăn khi đại tiện: Những khối dị vật ở hậu môn gây cản trở quá trình đào thải cặn bã ra ngoài cơ thể. Mỗi khi đi đại tiện sẽ phải chịu cảm giác đau đớn nên có nhiều trường hợp sợ đi đại tiện, nhịn đi đại tiện.
- Suy nhược cơ thể: Những nốt u nhú, ổ mủ vỡ ra gây viêm, đau đớn khiến người bệnh mệt mỏi, chán ăn dần dần suy nhược cơ thể
- Giảm hiệu quả công việc: khối dị vật sa ra ngoài hậu môn gây khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày, di chuyển đứng lên ngồi xuống đều cảm thấy đau, khó chịu dẫn đến mất tập trung, phân tâm trong công việc khiến năng suất lao động bị giảm.
- Ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình: Các vết sần sùi, nổi u nhọt vùng hậu môn cũng khiến người bệnh e ngại, mất tự tin khi làm “chuyện ấy”. Đặc biệt là những triệu chứng đi kèm như đau rát, chảy mủ, hoặc chảy máu hậu môn cũng khiến chất lượng “cuộc yêu” đi xuống, làm giảm dần ham muốn tình dục ảnh hưởng đến hạnh phúc vợ chồng.
- Ảnh hưởng đến sức khỏe: Như đã kể trên di vật ở hậu môn có thể là những dấu hiệu nhận biết của bệnh lý nguy hiểm như ung thư hậu môn, ung thư trực tràng…cực kỳ nguy hiểm đe dọa đến tính mạng.
Những lưu ý khi khối dị vật sa ra ngoài hậu môn
Di vật sa ra ngoài hậu môn là dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc bệnh lý nào đó, có thể là bệnh viêm nhiễm thông thường như nứt kẽ hậu môn, u nhú phì đại. Tuy nhiên cũng không thể loại bỏ khả năng là dấu hiệu của ung thư trực tràng, ung thư hậu môn.
Do đó, khi phát hiện có dị vật bất thường trong hậu môn, đầu tiên người bệnh phải đến các bệnh viện, phòng khám uy tín để thăm khám và tìm ra nguyên nhân xuất từ đó có phương pháp điều trị phù hợp.
Bên cạnh đó, người bệnh cần thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt lành mạnh để cải thiện tình trạng bệnh, cụ thể như:
- Luôn vệ sinh cơ thể đặc biệt là vùng hậu môn sạch sẽ, nhất là sau khi đi đại tiện
- Xây dựng thực đơn ăn uống hằng ngày hợp lý khoa học, bổ sung nhiều chất xơ, rau xanh, trái cây tươi, hạn chế sử dụng nhiều chất béo no, đồ cay nóng, các chất kích thích bia rượu, thuốc lá…
- Uống đủ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày tùy thuộc vào thể trọng của mỗi người
- Tập thể dục thể thao thường xuyên, tăng cường sức khỏe, lưu thông máu, nhu ruột giúp đại điện dễ dàng hơn.
- Tránh lao động quá sức, ngồi hoặc đứng quá lâu.
- Thay đổi các thói quen xấu khi đi đại tiện như: Ngồi đại tiện lâu, dùng sức rặn khi đại tiện, sử dụng điện thoại hoặc đọc báo trí…
Trên đây là những thông tin chia sẻ của bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng về vấn đề khối dị vật sa ra ngoài hậu môn. Hi vọng có thể giúp quá độc giả hiểu rõ về chứng bệnh này và có phương án chữa bệnh tốt nhất. Nếu bạn đọc còn bất kỳ thắc mắc gì xung quanh vấn đề hậu môn – trực tràng hãy liên hệ ngay với bác sĩ chuyên khoa của chúng tôi để nhận được giải đáp chính xác.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.