Bà bầu bị táo bón ra máu chữa ngay kẻo bệnh trĩ
Bà bầu bị táo bón ra máu là hiện tượng khá phổ biến ở phụ nữ khi mang thai. Tình trạng này khiến thai phụ lo lắng, sợ hãi, bất an bởi ra ít máu không sao nhưng ra máu kéo dài sẽ ảnh hưởng sức khỏe. Vì vậy, mẹ bầu cần xử lý táo bón ra máu đúng cách để tránh nguy hiểm cho thai nhi.
Mang thai có hay bị táo bón không?
Trước khi tìm hiểu nguyên nhân vì sao bà bầu bị táo bón ra máu hãy tìm hiểu táo bón thai kỳ là gì. Là hiện tượng đi đại tiện ít hơn 3 lần/tuần, phân cứng, khô, đại tiện có cảm giác tắc nghẽn hậu môn, cảm giác đại tiện không trọn vẹn, cảm thấy áp lực căng thẳng khi đại tiện,… Táo bón khiến mẹ bầu áp lực, khó chịu, thậm chí ảnh hưởng sức khỏe thai nhi.
Táo bón có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào của thai sản. Nguyên nhân chính là do nội tiết tố progesterone trong cơ thể của mẹ giai đoạn này tiết ra nhiều. Từ đó làm chùng giãn cơ ruột khiến nhu động ruột bị giảm. Dẫn tới việc tiêu hóa chậm, chất thải, cặn bã bị chậm đẩy ra ngoài dẫn tới táo bón.
Thêm nữa, thời gian mang thai, mẹ bầu luôn phải bổ sung canxi và sắt. Ngoài ra, nếu chế độ dinh dưỡng thiếu chất xơ, tâm lý căng thẳng, ít vận động đi lại,… cũng gây ra táo bón. Vì vậy, mang thai rất dễ khiến mẹ bầu bị táo bón.
Những bệnh lý khiến mẹ bầu táo bón ra ngoài
Có rất nhiều nguyên nhân khiến bà bầu bị táo bón ra máu, đặc biệt 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ. Thực tế, ở bà bầu, việc đi đại tiện kèm máu tươi là biểu hiện do tác động, ảnh hưởng từ hậu môn và trực tràng, cảnh báo một số bệnh nguy hiểm sau:
Bệnh trĩ
Khi mang thai nguy cơ bị trĩ của mẹ bầu cũng được tăng lên bởi tâm sinh lý. Khi thai nhi càng lớn lên thì sức đè nén lên tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng cũng được tăng lên. Điều này đã khiến các cấu trúc mô liên kết để nâng đỡ tĩnh mạch yếu. Dần dần tạo thành búi trĩ và dần tụt ra ngoài hậu môn.
Nứt kẽ hậu môn
Là vết nứt ở niêm mạc trực tràng gây đau dữ dội và chảy máu trong. Khi táo bón bà bầu thường cố rặn để đẩy khối phân cứng khô ra ngoài. Khi các vết nứt hậu môn xuất hiện mà mẹ bầu vẫn cố gắng rặn nhiều lần thì các vết nứt lại càng lan rộng và có máu xuất hiện.
Chảy máu trực tràng
Đây là một trong những tình trạng phổ biến ở mẹ bầu do bệnh trĩ hay biến chứng của bệnh Crohn. Ngoài đại tiện ra máu, mẹ bầu còn xuất hiện triệu chứng: Căng cứng trực tràng, đau nhức, cảm thấy chóng mặt, choáng váng. Mẹ bầu nên đi khám sớm để tránh ảnh hưởng cho sức khỏe mẹ và thai nhi.
Mẹ bầu táo bón ra máu nguy hiểm không?
Đối với người bình thường, triệu chứng đi ngoài ra máu đáng lo 1 thì bà bầu bị táo bón ra máu mức độ nguy hiểm 10. Nếu tình trạng này không được phát hiện và xử lý kịp thời, sẽ gây ra rất nhiều biến chứng ảnh hưởng sức khỏe mẹ và thai nhi.
Tăng nguy cơ thiếu máu
Đại tiện kèm máu tươi liên tục, mẹ bầu bị mất lượng máu lớn. Thai nhi có thể không được cung cấp đầy đủ lượng máu để phát triển đầy đủ, khỏe mạnh. Dẫn tới thai có thể chậm lớn, phát triển chậm, còi cọc, suy dinh dưỡng, nhẹ cân hơn trẻ khác.
Nguy hiểm hơn, thiếu máu trầm trọng không khắc phục kịp thời dẫn tới mẹ bầu bị sảy thai, suy nhược cơ thể, rối loạn tiêu hóa,…
Nguy cơ viêm nhiễm cao
Mẹ bầu không chăm sóc tốt cho bản thân, vệ sinh cơ thể không đảm bảo có thể gây viêm nhiễm. Bởi khi mang thai, nội tiết tố sẽ thay đổi. Cơ quan sinh dục có nguy cơ bị viêm nhiễm nếu không được chăm sóc đúng cách. Âm đạo có nguy cơ trở thành môi trường lý tưởng để vi khuẩn có hại sinh sôi, phát triển. Từ đó ảnh hưởng sự phát triển của em bé trong bụng.
Gây khó khăn trong sinh hoạt
Bà bầu bị táo bón ra máu sẽ gây khó khăn trong sinh hoạt. Như đã nói, nguyên nhân đại tiện ra máu do mẹ bầu mắc bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn,…
Những bệnh này gây đau rát, khó chịu cho hậu môn, nhất là khi đại tiện. Bởi khi đại tiện, bắt buộc mẹ bầu phải rặn mạnh để đẩy chất thải ra ngoài cơ thể.
Tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh hậu môn – trực tràng
Mẹ bầu đại tiện ra máu nguyên nhân chính là do không chăm sóc tốt trong quá trình mang thai. Mẹ không được cung cấp đủ chất xơ, rau xanh, nước,… dẫn tới táo bón, trĩ, nứt kẽ hậu môn,…
Thêm nữa, thai nhi ngày càng lớn hơn, nặng hơn, gây chèn ép lên hậu môn – trực tràng. Nguy cơ khiến bệnh nhân mắc bệnh ở hậu môn – trực tràng rất lớn.
Đe dọa sự phát triển của thai nhi
Khi đi ngoài ra máu quá nhiều, mẹ bầu bị ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng. Chính những tác động này khiến cho sự phát triển bình thường của trẻ gặp cản trở. Các chuyên gia cảnh báo, nếu mẹ bầu không được chăm sóc sức khỏe đúng cách trong thai kỳ, bị đi ngoài ra máu thường xuyên sẽ dẫn đến thai nhi bị ảnh hưởng: Chậm lớn, còi cọc, phát triển không bình thường từ trong bụng mẹ, suy dinh dưỡng, thiếu cân,…
Mẹ bầu nên làm gì để tránh táo bón ra máu?
Bà bầu bị táo bón ra máu cần làm gì để khắc phục tình trạng này càng sớm càng tốt. Chảy máu do trĩ, nứt kẽ hậu môn,… sẽ dần hết nếu táo bón của mẹ bầu được cải thiện. Dưới đây là một số lời khuyên giúp ngăn ngừa táo bón cho mẹ bầu.
Ăn nhiều chất xơ
Chất xơ có nhiều trong rau xanh, gạo nâu, hoa quả, bánh mì đen, các loại ngũ cốc nguyên hạt. Mỗi ngày mẹ nên ăn dưới 25 gam chất xơ. Nếu mẹ ăn rau xanh thì cũng nên từ từ tăng lượng tránh cho việc bị đầy hơi, trướng bụng .
Uống nhiều nước
Hoạt động tiêu hóa sẽ hiệu quả hơn nếu mẹ bổ sung đủ 2 – 2,5 lít nước một ngày. Việc uống đủ nước sẽ làm kích thích quá trình chuyển hóa dần giúp việc đi đại tiện trở nên dễ dàng hơn.
Ăn thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa
Bổ sung những thực phẩm chứa nhiều probiotic như là sữa chua, trà kombucha, phomat,…giúp làm giảm táo bón ở mẹ bầu.
Chia thành nhiều bữa nhỏ để ăn
Bà bầu bị táo bón ra máu có thể chia 3 bữa lớn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày tránh việc quá no, áp lực cho hệ tiêu hóa.
Vận động
Mẹ bầu mỗi ngày vận động ít nhất 15 phút. Mẹ có thể đi bộ nhẹ nhàng hay tập những bài yoga dành cho bà bầu. Việc này không chỉ giúp ngăn ngừa táo bón mà còn giúp tăng cường sức khỏe tốt cho mẹ bầu.
Làm giảm áp lực cho vùng bụng
Việc giảm áp lực cho vùng bụng sẽ giúp mẹ bầu giảm tình trạng đi ngoài ra máu khi tĩnh mạch trực tràng và hậu môn bị tổn thương. Các mẹ bầu nên ngồi xổm khi đi vệ sinh để làm giảm áp lực cho vùng bụng.
Tập thói quen đi đại tiện theo giờ
Bà bầu bị táo bón ra máu nên tập thói quen đi đại tiện theo giờ để tránh nguy cơ rối loạn bệnh tiêu hóa gây táo bón.
Kết luận: Trường hợp táo bón ra máu do bệnh trĩ, mẹ bầu nếu đang ở Hà Nội hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng điều trị bệnh trĩ bằng thủ thuật ngoại khoa: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.
Ưu điểm:
- Hạn chế đau đớn và chảy máu
- Vết thương nhỏ, thời gian hồi phục vết thương nhanh, không để lại sẹo xấu mất thẩm mỹ
- Hạn chế nguy cơ biến chứng và tái phát
- Đặc biệt, thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,…
Như vậy, bà bầu bị táo bón ra máu không thể giảm hết trong vài ngày thì hãy tới địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để kiểm tra ngay. Thời gian thai kỳ là thời gian cực kỳ nhạy cảm, mẹ tuyệt đối không thể chủ quan để tránh các nguy cơ hệ lụy đến sức khỏe của thai kỳ. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.