Cách chữa bệnh trĩ bằng trái sung có triệt tiêu búi trĩ

Cách chữa bệnh trĩ bằng trái sung là một trong những mẹo dân gian được áp dụng từ rất lâu đời. Tuy nhiên, sử dụng quả sung chữa bệnh trĩ như thế nào để đạt hiệu quả tối ưu thì... Xem thêm

2382 15/07/2020 Xem thêm
Cách chữa bệnh trĩ bằng lá thiên lý có hiệu quả không?

Cách chữa bệnh trĩ bằng lá thiên lý là phương pháp không phải ai cũng biết và có thể áp dụng. Mặc dù lá thiên lý là một loại thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của gia... Xem thêm

2519 14/07/2020 Xem thêm
Cách chữa bệnh trĩ bằng rau sam bạn đã thử chưa?

Chữa bệnh trĩ bằng rau sam là bài thuốc dân gian được nhiều người áp dụng trong điều trị bệnh trĩ nhẹ. Vậy thực hiện bài thuốc này như thế nào để đạt hiệu quả như mong muốn và đảm... Xem thêm

2307 13/07/2020 Xem thêm
Trĩ nội cấp độ 4: Triệu chứng, tác hại và cách điều trị

Trĩ nội cấp độ 4 thuộc giai đoạn nặng nhất của bệnh trĩ nội. Trĩ nội độ 4 không được điều trị kịp thời sẽ khiến trực tràng bị sa ra ngoài dẫn tới hoại tử hoặc nghẹt thở, đe... Xem thêm

1598 11/07/2020 Xem thêm
Trĩ nội cấp độ 3: Tác hại và cách điều trị hiệu quả nhất

Trĩ nội cấp độ 3 thuộc giai đoạn nặng của bệnh trĩ nội, diễn biến phức tạp và dễ phát sinh biến chứng. Thực tế, trĩ nội độ 3 việc điều trị gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi người bệnh... Xem thêm

1598 10/07/2020 Xem thêm
Trĩ ngoại cấp độ 4 – Nguy hiểm! Giải pháp chữa tốt nhất

Trĩ ngoại cấp độ 4 là tình trạng bệnh đã chuyển sang giai đoạn cuối. Đây được xem là mức độ nghiêm trọng, trở thành nỗi ám ảnh với rất nhiều bệnh nhân. Thậm chí, bệnh nhân bị trĩ ngoại... Xem thêm

2514 09/07/2020 Xem thêm
[Cảnh báo] Bệnh trĩ ngoại cấp độ 3 nguy hiểm như thế nào?

Trĩ ngoại cấp độ 3 là giai đoạn thứ 3 của bệnh trĩ. Đây là giai đoạn tương đối nguy hiểm và nghiêm trọng. Nếu không chữa trị kịp thời bệnh có thể gây ra các biến chứng đe dọa... Xem thêm

3113 08/07/2020 Xem thêm
[ Trĩ Ngoại Cấp Độ 2 ] – Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Điều Trị Tại Nhà

Trĩ ngoại cấp độ 2 khiến người bệnh luôn có cảm giác ngứa ngáy, hậu môn sưng tấy… Nếu không điều trị kịp thời, đúng cách có thể chuyển sang trĩ ngoại độ 3, độ 4 với những biến chứng... Xem thêm

5652 08/07/2020 Xem thêm
Bệnh trĩ ngoại cấp độ 1 – Nguyên nhân triệu chứng và cách trị

Trĩ ngoại cấp độ 1 là giai đoạn đầu tiên của bệnh trĩ ngoại với các triệu chứng vẫn còn khá nhẹ, chưa rõ ràng nên nhiều người khó có thể nhận biết sớm khiến bệnh có cơ hội phát... Xem thêm

4586 07/07/2020 Xem thêm
Chữa bệnh trĩ bằng rau muống – Phương pháp chữa trị từ dân gian

Chữa bệnh trĩ bằng rau muống là phương pháp có nguồn gốc từ dân gian. Tuy nhiên, cách điều trị này ít người biết tới vì cho rằng, ăn rau muống dẫn tới sẹo lồi. Người bệnh trĩ không nên... Xem thêm

2952 07/07/2020 Xem thêm

Các bệnh hậu môn trực tràng phổ biến và thường gặp nhất là gì?

Các bệnh lý ở hậu môn trực tràng thường gặp là gì? TS.Bác sĩ CKII Trịnh Tùng cho biết thêm: Hậu môn và trực tràng là đoạn cuối cùng của hệ tiêu hóa trong cơ thể thường xuyên tiếp xúc với các loại vi khuẩn và tác nhân gây hại từ phân và nước tiểu nên rất nhạy cảm và dễ bị mắc bệnh.

Mặt khác, khi hoạt động của hệ tiêu hóa trong cơ thể có sự thay đổi bất thường thì hậu môn trực tràng cũng sẽ chịu sự ảnh hưởng và dẫn đến sự xuất hiện của một số bệnh lý như:

1. Bệnh trĩ

Bệnh Trĩ là một trong những bệnh lý phổ biến nhất xảy ra ở vùng hậu môn trực tràng có tỉ lệ người mắc bệnh rất cao.
Bệnh trĩ xuất hiện do sự căng giãn quá mức của các đám rối tĩnh mạch trong ống hậu môn, thường xuyên phải chịu áp lực quá lớn nên bị căng phồng, gãy gập tạo thành các búi trĩ. Căn cứ vào vị trí của búi trĩ và đặc điểm hình thành mà các chuyên gia đã phân loại thành 3 dạng chính là: Trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Tương ứng cũng có các cách điều trị trĩ khác nhau.

2. Ung thư hậu môn trực tràng

Ung thư hậu môn là bệnh lý nguy hiểm nhưng hiếm gặp. Bệnh phát triển trong các tế bào da ở khu vực xung quanh hậu môn hoặc trong lớp lót ở vùng chuyển tiếp giữa hậu môn và trực tràng.

3. Bệnh áp xe hậu môn

Áp xe hậu môn cũng là một bệnh lý nguy hiểm và phổ biến ở vùng hậu môn trực tràng. Bệnh hình thành do việc vệ sinh không sạch sẽ, cơ thể suy giảm miễn dịch, các tuyến hậu môn bị bít tắc, viêm nhiễm hậu môn, nứt kẽ hậu môn, gây nên tình trạng tích tụ mủ tạo thành các ổ áp xe chứa nhiều mủ bên trong.

4. Nứt kẽ hậu môn

Nứt kẽ hậu môn là một trong các bệnh lý phổ biến ở vùng hậu môn trực tràng, do các vết rách nhỏ tạo thành. Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn được xác định là táo bón kéo dài, phân to và cứng khi đi đại tiện người bệnh phải dùng sức rặn mạnh để tống phân ra ngoài, quá trình này khiến cho hậu môn bị căng giãn quá mức, xuất hiện các vết rách. Ngoài ra, việc quan hệ tình dục qua đường hậu môn, phụ nữ khi sinh con cũng có thể tạo thành vết rách ở hậu môn.

5. Rò hậu môn

Các chuyên gia hậu môn trực tràng cho biết: Rò hậu môn là bệnh lý phổ biến, hình thành do biến chứng ở những bệnh nhân bị áp xe hậu môn hoặc người bị mắc bệnh lao, Crohn. Ngoài ra, rò hậu môn cũng phát triển ở những trường hợp bị viêm túi thừa, chấn thương hậu môn, bệnh ung thư hậu môn.

6. Sa trực tràng

Sa trực tràng cũng là là một bệnh lý phổ biến ở vùng hậu môn trực tràng do bộ phận trực tràng bị sa ra và nằm bên ngoài hậu môn.
Ngoài các bệnh nêu trên thì còn có nhiều bệnh lý khác liên quan đến vùng hậu môn trực tràng như: Ngứa hậu môn, bệnh Pilonidal, viêm ruột, hội chứng Levator, khối u ở hậu môn, hẹp hậu môn….